Page 123 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 123
Phêìn thûá nhêët: TÛÅ NHIÏN VAÂ TAÂI NGUYÏN THIÏN NHIÏN 123
- Bộ cánh gióng có các họ: ve sầu: 6 loài, độ lứa sau cao hơn lứa trước. Rầy nâu còn
ve sầu bọt: 28 loài; ve sầu bọt lưng phẳng: gây hại các cây lương thực khác và rau
4 loài; rầy xanh: 12 loài; ve sầu sừng: 1 loài; mầu như ngô, đậu đỗ, mía...
ve sầu đầu dài: 6 loài; ve sầu bướm xám: + Đối với cây ngô, thường gặp cá loài sâu
4 loài; ve sầu bướm: 3 loài; rầy cánh dài: 2 hại như sâu xám, sâu đục thân, sâu xanh, sâu
loài; ve sầu ngài: 1 loài. khoang, sâu bướm cú mèo, châu chấu, bọ xít
- Bộ cánh màng có các họ: ong mật: 3 loài xanh, bọ xít vàng chấm xanh, rệp...
(không kể các loài ong mật nhập nội; ong Sâu xám ban ngày chui xuống đất, ban
hoa: 5 loài; Eumenidae: 5 loài; Mutillidae: đêm chúng bò lên cây. Với các loài cây còn
1 loài; Pompiidae: 2 loài; Sphecidae: 2 loài; non chúng cắn đứt ngang thân. Thời gian
Stenogastridae: 1 loài; ong vàng: 3 loài; sâu xám hoạt động mạnh nhất vào thời
ong cự: 10 loài. điểm vụ đông xuân, nhất là sau tết âm
- Bộ cánh cứng có các họ: Alleculidae:1 lịch. Sâu đục thân phá hại chủ yếu từ giai
loài; cánh cứng mỏ vịt: 2 loài; vòi voi cổ đoạn ngô ra hoa, chúng ăn phần lõi non và
ngỗng: 4 loài; bùm bụp: 2 loài; chân bò: hạt ngô non, mở đường cho các loại bệnh
12 loài; xén tóc: 21 loài; cánh cứng ăn lá:
26 loài; hổ trùng: 8 loài; bọ rùa: 15 loài; khác phát triển. Sâu đục thân ngô phát
vòi voi: 4 loài; niềng niễng: 2 loài; bổ củi: triển vào mùa hè và mùa thu. Đặc biệt ở
3 loài; Endomychidae: 2 loài; bọ nước: 2 những vùng chuyên canh ngô.
loài; cánh cứng thân dài: 3 loài; răng kìm: Rệp hại ngô thường bám vào bẹ lá
4 loài; thầy cúng: 3 loài; đuôi nhọn: 2 loài; ngô, trong nõn phía trên bằng cờ, lá bao
Rhynchophoridae: 1 loài; giả cặp kìm; giả để hút nhựa và có thể truyền một số bệnh
chân bò: 6 loài; bọ hung: 43 loài. khác như bệnh vàng lá, bệnh lá đỏ.
- Bộ cánh phấn có các họ: bướm đốm: + Các loài sâu hại đậu đỗ: sâu cuốn lá
7 loài; bướm phượng: 17 loài; bướm mắt đỗ, sâu hại quả đậu, sâu khoang, các loài
rắn: 28 loài; bướm tro: 6 loài; bướm giáp: rệp hại đậu, sâu keo da láng, bộ bầu vàng,
32 loài; bướm cải: 14 loài; bướm rừng: 6 ruồi đục thân, bọ xít xanh...
loài; bướm nhẩy: 15 loài; bướm tro vạch: + Các loài sâu phá hại rau: sâu tơ,
2 loài. sâu xám, sâu xanh bướm trắng, rệp, sâu
khoang, sâu róm nâu, rầy xanh lớn, cào
1. Côn trùng có hại: cào, bọ xít hương, dế dũi, bộ rùa ăn lá...
+ Các loài côn trùng hại lúa bao gồm: + Các loài sâu gây hại cho cây công
sâu đục thân hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ, nghiệp (chè, dứa, mía, cà phê, vải, nhãn)
rầy nâu, bọ xít... Chúng thường gây hại thường có những loài: bọ xít, rệp.
trên các đồng ruộng của Tuyên Quang. + Sâu gây hại cho cây thân gỗ cũng
Sâu đục thân có thể làm thiệt hại tới 30 - có, nhưng do trong rừng, với số lượng
40% năng suất lúa. các loài thực vật nhiều, số lượng cây lớn
Sâu cuốn lá nhỏ ăn phần nhu mô có và thường là rừng hỗn giao nên các loài
chứa diệp lục ở lá, làm giảm hiệu suất sâu ảnh hưởng không nhiều đến sinh khối
quang hợp dẫn tới làm giảm năng suất lúa của rừng. Đối với cây non trong các vườn
và hoa mầu. ươm thường xuất hiện các loài sâu hại như
Các loài rầy: chiều tối chúng bò lên sâu đục thân, sâu xám, sâu đo, sâu ăn lá
thân và lá lúa, chồi non của cuống để hút nhỏ, dế cắn lá, cắn rễ cây con... và một số
dịch cây. Trong 1 vụ lúa thường có 2 - 3 loại sâu gây bệnh như rệp, bệnh thối cổ rễ,
lứa rầy nâu phát sinh và gây hại với mật bệnh gỉ sắt...