Page 120 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 120
120 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
Các loài chim ở Tuyên Quang rất đa III- CÁC LOÀI BÒ SÁT - LƯỠNG CƯ
dạng và phong phú, là nguồn tài nguyên Động vật thuộc nhóm bò sát lưỡng cư
quý giá mà thiên nhiên dành tặng cho rất phong phú về thành phần loài, chúng
người dân nơi đây. Một số loài chim có giá
trị về thương phẩm, dược phẩm. Mặt khác, có mặt ở hầu hết các điều kiện sinh thái
đa số các loài chim là thiên địch đối với thuộc các huyện thành phố của tỉnh. Các
các loài sâu hại với cây trồng như lương loài lưỡng cư, bò sát có ở Tuyên Quang:
thực, rau mầu, kể cả cây rừng. Vì vậy cần Họ cóc: 2 loài, ếch: 15 loài, ếch cây: 7 loài,
phải bảo vệ các loài chim có lợi, không săn tắc kè: 2 loài, nhông: 5 loài, thằn lằn bóng:
bắn bừa bãi, nhất là vào mùa sinh sản của 2 loài, kỳ đà: 1 loài, rắn nước: 16 loài, rắn
chúng, nhằm tăng số lượng các loài chim, nùng nục: 1 loài, rắn hổ: 4 loài, rắn lục:
hỗ trợ tích cực cho việc bảo vệ mùa màng. 1 loài, trăn: 1 loài, rùa đầu to: 1 loài, rùa
Một số loài chim sống trong rừng ở đầm: 5 loài, rùa núi: 2 loài, ba ba: 2 loài.
Tuyên Quang cần bảo tồn (được ghi trong - Trăn mốc có tên khoa học (Pythia
sách đỏ Việt Nam 2000) là: molurus), sống ở những nơi cây cối rậm
Gà lôi đuôi trắng rạp, gần bờ sông, suối, hồ đầm trong
Gà lôi trắng rừng. Hiện nay số lượng loài này còn
Trĩ sao không nhiều. Thịt trăn mốc rất ngon, giàu
Gà so ngực gụ dinh dưỡng, da được thuộc làm đồ dùng,
Vẹt ngực đỏ xương nấu cao, mỡ dùng làm thuốc chữa
Cu xanh bỏng, dưỡng da... Mỗi năm trăn mốc đẻ
Phướn đất trên dưới 100 quả trứng.
Cú lợn lưng xám - Rắn có rất nhiều loài, một số loài có
Bồng chanh rừng nọc độc, số loài không có nọc độc. Số loài
Bói cá lớn rắn không có nọc độc nhiều hơn số loài
Yểng quạ rắn có nọc độc.
Chích chòe lửa + Các loài rắn độc: Hổ mang chúa,
Khướu đầu trắng hổ mang, cạp nong, cạp nia, rắn lục ...có
Khướu khoang cổ ở hầu hết các huyện của Tuyên Quang.
Khướu bạc má Chúng sống ở khắp nơi, trong rừng, trên
Khướu ngực đen
Khướu xám gò đồi, nương rẫy, ruộng vườn và các bụi
Khướu bụi đầu đỏ rậm quanh làng bản. Nơi ở thường là các
Khướu bụi đốm cổ hang đá, hốc cây hoặc trên các tán lá cây
Khướu bụi má trắng rừng (rắn lục). Thức ăn chính của chúng
Khướu bụi vàng là ếch, nhái, cóc, chuột và các loài rắn
Khướu bụi đầu đen nhỏ khác. Nọc của chúng rất độc, người
Khướu bụi mỏ dài bị chúng cắn, nếu không được cứu chữa
Khướu đuôi ngắn trị kịp thời có thể tử vong rất nhanh. Nọc
Khướu đá nhỏ rắn có giá trị dược liệu, dùng để điều chế
Khướu mào một số loại thuốc. Mật rắn có tác dụng
Khướu mào đầu đen làm giảm cơn ho, chữa đau lưng. Trong y
Khướu mỏ dẹt đuôi ngắn dược tây y và dân gian người ta bào chế
Chim khách đuôi cờ. mật rắn để làm thuốc chữa một số bệnh,