Page 125 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 125

Phêìn thûá nhêët: TÛÅ NHIÏN VAÂ TAÂI NGUYÏN THIÏN NHIÏN     125


               của chúng là các loài sâu bọ, chuột chuyên      Tuyên Quang còn có một số diện tích đồi
               phá hoại hại mùa màng. Vì vậy cần khai          núi  thấp,  đất  đai  mầu  mỡ,  là  điều  kiện
               thác các loài này ở mức độ nhất định để         thuận  lợi  cho  việc  chăn  thả  các  đàn  gia
               giữ được cân bằng sinh thái.                    súc lớn như trâu, bò, dê...Và ở đây cũng có
                                                               nhiều loài cây cỏ có thể làm thức ăn chăn
               VIII- CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT NUÔI                    nuôi các loài động vật khác như lợn, gà,


                   Ngoài  diện  tích  rừng  tự  nhiên  lớn,    vịt, ngan, ngỗng.

                     Số lượng các loài động vật nuôi chủ yếu ở Tuyên Quang (gia súc, gia cầm)

                                                                                          Đơn vị tính: Con
                                   Năm
                Vật Nuôi                  2005         2007         2008         2009         2010

                Trâu                      133.144      143.283      145.115      144.744      146.592
                Bò                        42.998       55.305       56.151       51.746       46.691
                Lợn                       343.011      418.106      441.132      485.393      519.630

                Ngựa                      514          528          550          577          620
                Dê                        21.133       22.611       19.771       19.219       15.699
                Gia cầm                   4.373.795    3.632.294    4.614.187    4.797.482    4.964.548
                Gà                        3.456.631    2.992.699    3.895.523    3.985.530    4.210.774

                Vịt, ngan, ngỗng          917.164      639.595      718.664      792.969      792.969

                   Nguồn: Niên giám thống kê Tuyên Quang năm 2010.

                   Tùy theo điều kiện tự nhiên và truyền       vài  năm  mới  được  70  -  80kg.  Thịt  của
               thống  của  từng  địa  phương  mà  đàn  gia     chúng  rất  nhiều  nạc,  ít  mỡ,  thơm  ngon.
               súc được nuôi nhiều ít khác nhau. Đứng          Hiện nay giống lợn này đã trở thành đặc
               đầu  về  đàn  trâu  là  huyện  Chiêm  Hóa,      sản của miền núi.

               đàn bò là huyện Sơn Dương. Ngựa là vật              Gần đây, đàn gia súc, gia cầm tăng về
               nuôi  không  thể  thiếu  của  đồng  bào  dân    số lượng, năm sau tăng hơn năm trước. Về
               tộc Mông, Dao, giống như trâu bò đối với        quy mô chăn thả, một số nơi đã khoanh
               đồng bào các dân tộc khác. Do tập quán          nuôi  đồng  cỏ  để  chăn  thả  trâu  bò,  song
               sống gần thiên nhiên, để đề phòng thú dữ        vẫn  chưa  nhiều,  chủ  yếu  việc  chăn  thả
               về quấy phá, chó nhà được nuôi ở hầu hết        trâu bò vẫn còn mang tính truyền thống là
               các gia đình.                                   chăn thả tự nhiên, chưa hoặc rất ít có đồng
                   Đồng bào các dân tộc vùng cao nuôi          cỏ quy hoạch dành riêng cho đàn gia súc.
               lợn đen, lợn lang hồng hay còn gọi là lợn       Tuy vậy, rừng núi Tuyên Quang có nguồn

               mèo, lợn mán, lợn tên lửa. Giống lợn này        thức ăn dồi dào (các loài cỏ có dinh dưỡng
               được chọn lọc kỹ, có sức sống tốt, chống        cao), nhân dân các dân tộc có kinh nghiệm
               chịu tốt trước bệnh dịch và mọi biến động       tuyển chọn giống tốt nên đàn trâu bò rất
               của môi trường, nhưng lớn rất chậm, nuôi        khỏe mạnh, ít bệnh tật, có sức kéo tốt.
   120   121   122   123   124   125   126   127   128   129   130