Page 124 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 124
124 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
2. Côn trùng có lợi Nhìn chung, hệ động vật của Tuyên
Các loài côn trùng có lợi cho sản xuất Quang rất phong phú và đa dạng về thành
nông lâm nghiệp ở Tuyên Quang có các loài: phần loài, về sinh cảnh sống của các loài
ong mắt đỏ, ong mật, ong đất, ong vàng, ong động vật. Rừng trên núi đá vôi thuộc khu
muỗi, tằm ăn lá dâu, tằm ăn lá sắn... bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ - Bản Bung là
Ong mắt đỏ là thiên địch của các loài vùng rừng nguyên sinh, có nhiều loài thú
sâu hại. Đặc tính sinh sản của loài ong này quý hiếm như: voọc mũi hếch là loài đặc
là đẻ trứng lên các loài sâu hại, khi trứng nở, hữu được ghi trong sách đỏ thế giới, có ý
ấu trùng sẽ phá hoại cơ thể sâu hại, tiêu diệt nghĩa về bảo tồn nguồn gen và là một đối
sâu hại, làm giảm lượng sâu hại đáng kể. tượng nghiên cứu của hệ sinh thái núi đá
Ong mật có một số loài như ong ruồi, vôi. Hiện nay, số lượng voọc mũi hếch còn
ong khoái. Mật ong thơm ngon là nguồn rất ít (200 - 300 cá thể) sống ở khu bảo tồn
bổ dưỡng cơ thể và làm thuốc chữa một thiên nhiên Tát Kẻ - Bản Bung; vọoc má
số bệnh như dạ dày, tiêu hóa... Ngày nay, trắng; vượn đen; gấu chó, gấu ngựa; cầy
người ta đã nuôi ong theo quy mô trang mực; mèo gấm... số lượng còn rất ít ở khu
trại và gia đình. Mật ong trở thành hàng bảo tồn; rừng núi hẻo lánh, cần được bảo
hóa có giá trị cao. vệ nghiêm ngặt.
Các loài ong khác như ong đất, ong bò Ngoài ra, các loài thú quý hiếm khác
vẽ, đều có nọc độc...Theo kinh nghiệm dân cần được bảo vệ hoặc chỉ khai thác hạn
gian, dùng cả bầy ong để ngâm rượu sẽ chế: Dơi lá quạt, dơi tai sọ cao, dơi “i ơ”,
có tác dụng bồi bổ sức khỏe, chữa một số cu ly lớn, cu ly nhỏ, khỉ mặt đỏ, khỉ vàng,
bệnh về xương khớp. khỉ mốc, voọc xám, rái cá cầy vôn bắc, cầy
gấm, cầy hương, mèo rừng, sơn dương, tê
VII- KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT tê vàng, sóc bay lông tai, sóc bay lớn, nhím
HOANG DÃ đuôi ngắn...Tuy số lượng cá thể không
còn nhiều, song đây là nguồn gen quý cần
Hệ động vật hoang dã của Tuyên được bảo vệ để phục vụ nghiên cứu khoa
Quang có 4 lớp động vật có xương sống: học. Nhiều loài thú có giá trị dược liệu và
thú, chim, bò sát và ếch, nhái, cá. Sự đa là đối tượng trong nghiên cứu y học, sinh
dạng của hệ động vật của Tuyên Quang học, nông nghiệp và môi trường.
thể hiện số loài, số cá thể rất phong phú Các loài chim muông sống trong tự
trong các sinh cảnh khác nhau, có giá trị sử nhiên, trong rừng của Tuyên Quang rất
dụng và có số loài quý hiếm. đa dạng và phong phú. Tuy số lượng các
Số lượng các lớp, bộ, họ, loài của hệ động vật cá thể của các loài còn không nhiều, song
của Tuyên Quang rất có giá trị về khoa học cũng như kinh
Lớp Bộ Họ Loài tế như: công, trĩ, bìm bịp, gà lôi trắng, gà
Thú (Mammalia) 7 24 76 rừng, gà gô, cu xanh, yểng, phượng hoàng
Chim (Aves) 14 45 175 đất, vẹt, gõ kiến... Vì vậy công tác bảo tồn
Bò sát (Reptilia) 3 5 6 cần được quan tâm.
Các loài bò sát có rắn hổ mang chúa,
Ếch nhái (Amphibia 4 5 17 hổ mang chì, cạp nong, cạp nia, rắn ráo,
Côn trùng 7 63 500
các loài trăn có giá trị làm thuốc bồi bổ sức
Nguồn: Cục Kiểm lâm, Bộ Tài nguyên - Môi khỏe cho con người. Đa số các loài bò sát
trường 2005. lưỡng cư có ích cho môi trường vì thức ăn