Page 116 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 116

116     ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               chỉ  còn  rất  ít,  năm  2011  phát  hiện  được   chỉ có ở những khu rừng xa dân cư, hay
               4 đàn với trên 20 cá thể ở vùng bảo tồn         khu bảo tồn.
               thuộc huyện Nà Hang.                                - Lợn rừng có tên khoa học là Susscrofa.
                   -  Sóc  gồm  nhiều  loại:  sóc  đen,  sóc   Lợn  rừng  là  loài  khá  phổ  biến  ở  Tuyên
               lửa, sóc chuột. Chúng ăn quả, hạt của cây       Quang trước những năm 60 của thế kỷ XX,
               rừng  như  quả  gắm,  hạt  dẻ,  chuối  rừng.    Lợn rừng sống ở bìa rừng, rừng cây thấp,
               Các  loài  sóc  thường  chạy  nhảy,  chuyền     lau lách, rừng tre nứa, ven suối cạn, ven
               trên cây rất nhanh.                             đầm lầy. Mỗi năm lợn rừng đẻ 2 lứa, mỗi

                   - Các loài cầy sống trên cây có cầy vòi     lứa từ 8 - 10 con. Lợn rừng là loài ăn tạp,
               mốc, cầy vòi đốm; hai loài cầy này thuộc        chúng  thường  đào  bới  đất  để  tìm  củ,  rễ
               bộ ăn thịt, nhưng chúng sống trên cây và        cây, giun, dế, côn trùng để ăn. Vào thời kỳ
               không ăn thịt mà ăn quả cây nên được gọi        khô hạn, thức ăn trong rừng khan hiếm,
               là cầy quả. Cầy quả kích thích không lớn,       lợn rừng kéo về phá hoại nương rẫy của
               chỉ nặng khoảng 4 - 5 kg.                       đồng bào dân tộc. Hiện nay lợn rừng chỉ

                   2. Các loài thú sống trên mặt đất           xuất hiện nơi bìa rừng, nơi ít người qua lại
                                                               ở các huyện của tỉnh.
                   Nhóm thú sống trên mặt đất là nhóm              -  Sơn  dương  hay  còn  gọi  là  dê  rừng,
               có  nhiều  loài  nhất,  chủ  yếu  thuộc  hai    tên khoa học là Capricornis sumatraensis,
               nhóm: nhóm ăn thực vật, nhóm ăn thịt.           thuộc họ trâu bò (Bovidae), có con nặng tới
                   2.1. Nhóm thú ăn thực vật                   150 kg, toàn thân mầu đen, lông cứng, dài

                   Chủ yếu là các loài thú ăn cây cỏ, lá cây   tạo thành bờm từ trán xuống vai. Con đực
               rừng. Đáng kể đến là các loài nai, hoãng,       và con cái đều có cặp sừng ngắn (10 - 12 cm),
               sơn dương.                                      cong về phía sau, sừng không phân nhánh,
                   -  Nai  có  tên  khoa  học  là  Cervus      không thay hàng năm như nai, hoẵng.
               unicolor,  hoẵng  còn  có  tên  là  con  mang       Sơn dương thích nghi với vùng núi đá
               hay tu quang (Muntiacus muntjak), thuộc
               họ  nai  (Cervidae),  bộ  móng  guốc  chẵn      hoặc núi đất lẫn đá xen kẽ. Sơn dương có
               (Artiodactyla).                                 bộ  chân  khỏe,  chúng  đi  lại  dễ  dàng  trên
                   Nai có thân hình to lớn, có con nặng        núi đá dốc. Khi gặp kẻ thù chúng chạy rất
               tới 150 kg, lông thưa mầu xám hay xám           nhanh, có thể nhảy từ mỏm đá này sang

               đen.  Hoẵng  có  thân  hình  nhỏ  hơn  nai,     mỏm đá khác. Thức ăn của sơn dương là lá
               trọng lượng khoảng 30 kg, lông mịn mầu          cây, vỏ cây, rêu, địa y bám trên vách núi đá.
               vàng  óng.  Nai  và  hoẵng  chỉ  có  sừng  ở    Mỗi năm sơn dương sinh sản một lần, mỗi
               con đực, con cái không có sừng. Sừng nai        lứa một con. Mùa sinh sản của sơn dương
               có  kích  thước  lớn,  gồm  3-4  nhánh,  sừng   thường vào tháng 3 đến tháng 4 hàng năm.
               hoẵng mảnh dẻ có 2 nhánh. Nai và hoẵng              Trước đây ở các khu vực núi đá thuộc
               mỗi  năm  thay  sừng  1  lần  vào  cuối  xuân   các  huyện  của  Tuyên  Quang  có  nhiều
               hay đầu hạ. Sừng mới mọc rất mềm, gọi           sơn dương sinh sống. Hiện nay số lượng
               là nhung. Nhung nai, hoẵng rất giầu chất        giảm  đáng  kể,  chỉ  thấy  chúng  ở  những
               dinh dưỡng, được dùng làm thuốc bồi bổ          vùng núi đá xa khu dân cư hoặc trong các
               sức khỏe.                                       khu bảo tồn.
                   Trước đây nai, hoẵng có nhiều ở hầu             2.2. Nhóm thú ăn thịt
               hết các huyện của Tuyên Quang. Nay rừng             - Họ mèo (Felidae) có các loài: hổ (Panthera

               tự nhiên bị thu hẹp nên số lượng còn rất ít,    tigri), báo gấm (Pardofelis nebulosa), báo
   111   112   113   114   115   116   117   118   119   120   121