Page 113 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 113
Phêìn thûá nhêët: TÛÅ NHIÏN VAÂ TAÂI NGUYÏN THIÏN NHIÏN 113
Việc đưa các giống lúa, ngô lai vào sản dụng) được bảo vệ và khai thác hợp lý đã
xuất đã đem lại hiệu quả cao, góp phần đưa phát huy chức năng phòng hộ và cung cấp
sản lượng bình quân đầu người ngày một các lâm đặc sản.
tăng: Năm 2000 đạt 325kg/người; năm 2005 Rừng sản xuất cho khối lượng gỗ
là 425 kg/người; năm 2010 đạt 455 kg/người. khai thác hàng năm khá lớn: năm 2005
Ngoài để ăn và chăn nuôi, củ sắn được là 152.023 m ; năm 2007: 231.576m ; năm
3
3
chế biến thành tinh bột có giá trị xuất khẩu. 2008: 215.369m ; năm 2009: 217.165m ;
3
3
Các loại khoai lang, khoai sọ, lạc, vừng, đậu năm 2010: 226.310 m . Lượng gỗ khai thác
3
tương, các loại rau đậu, củ, quả khác cũng đem lại nguồn thu đáng kể cho tỉnh: năm
rất phong phú về chủng loại, song chủ yếu 2006 thu 264.409 triệu đồng, năm 2010 thu
là sản xuất nhỏ lẻ ở quy mô gia đình. 326.137 triệu đồng.
Trải qua thời gian, diện tích rừng tự
V- KHAI THÁC, SỬ DỤNG NGUỒN TÀI nhiên, rừng trồng diễn biến theo nhu cầu
NGUYÊN THỰC VẬT Ở TUYÊN QUANG của từng thời kỳ phục vụ chiến đấu, xây
Tuyên Quang có diện tích rừng, đất dựng kinh tế, dân sinh. Nhìn chung, rừng
rừng chiếm tỷ lệ khá lớn. Lâm đặc sản bị khai thác nhiều, vì vậy rừng tự nhiên
trong rừng tự nhiên và rừng trồng có các ở Tuyên Quang đã bị thu hẹp đáng kể,
loài: Gỗ, thực vật phi gỗ, các loài cây có giá lùi xa vào các khu có địa hình phức tạp, ít
trị làm thuốc, các loài cây cho tinh dầu, dầu người ở, thay vào đó là các rừng tái sinh,
béo... Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng rừng trồng, đồi cây công nghiệp, cây ăn
cần được bảo vệ đã được ghi trong sách quả, nương rẫy...
đỏ Việt Nam. Đây là nguyên tài nguyên Do nhu cầu của xây dựng, dân sinh,
vô giá về thảo dược, nguồn nguyên liệu nhất là cho phát triển công nghiệp giấy,
cho các ngành công nghiệp chế biến như sợi, Tuyên Quang đã tích cực phát triển
dược phẩm, mỹ phẩm, công nghiệp giấy các mô hình trồng rừng: quy mô nhà
sợi và nhiều ngành công nghiệp khác. Hệ nước, tập thể và tư nhân, nhằm tạo ra
thực vật phong phú và đa dạng là nơi dự nguồn nguyên liệu đáp ứng các nhu cầu
trữ sinh quyển có giá trị to lớn đối với cộng trên. Sự tác động tích cực của con người
đồng. Số lượng lớn và đa dạng về loài, chi, đã làm thay đổi độ che phủ và diện mạo
họ thực vật đã chứng tỏ nguồn lực về đa của rừng núi Tuyên Quang, và Tuyên
dạng loài của Tuyên Quang. Quang trở thành tỉnh có độ che phủ rừng
Tiềm năng lâm sản (gỗ, tre, nứa) của đứng đầu trong cả nước, đem lại nguồn
Tuyên Quang rất lớn, phân bố rải rác lợi kinh tế cho ngân sách của tỉnh, đồng
trong toàn tỉnh, đặc biệt là các khu rừng thời góp phần cải thiện đời sống nhân
nguyên sinh (rừng phòng hộ, rừng đặc dân, phát triển kinh tế hộ gia đình.