Page 109 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 109
Phêìn thûá nhêët: TÛÅ NHIÏN VAÂ TAÂI NGUYÏN THIÏN NHIÏN 109
4. Cây làm thuốc mùa quả vào tháng 7 đến tháng 9 hàng
Trong 3.200 loài cây cỏ có thể dùng làm năm. Được dùng làm thuốc chữa cam sài
thuốc và cung cấp dược liệu cho ngành trẻ em, tiêu độc.
dược nước ta, Tuyên Quang có khoảng 700 - Thảo quyết minh: Cây thảo hay cây
loài thuộc 139 họ, 6 ngành thực vật bậc cao. bụi nhỏ, sống hàng năm, cao 30 - 90cm. Lá
Trong đó, ngành mộc lan (Magnoliophyta) kép lông chim, mọc so le; lá chét hình bầu
có số họ lớn nhất, sau đó đến ngành dục, mọc đối. Cụm hoa mọc ở kẽ lá màu
dương xỉ (Polypodiophyta), thông đất vàng. Quả đậu hẹp và dài, thắt lại ở hai
(Lycopodiophyta), ngành quyết lá thông đầu. Lá , hạt được dùng chữa tiêu độc.
- Kim tiền thảo: Cây thảo, mọc bò trên
(Psilotophyta), cỏ tháp bút (Equisetophyta), mặt đất, sau đứng thẳng, cao 30 - 40cm.
ngành thông (Pinophyta). Ngọn non dẹt, có khía và lông tơ màu
Một số họ thực vật có nhiều loài được trắng. Lá mọc so le gồm 1 hoặc 3 lá chét
dùng làm thuốc: hình tròn, mặt trên lá màu xanh lục xám
Họ thầu dầu (45 loài), cúc (30 loài), nhạt, nổi gân rất rõ, mặt dưới phủ lông
đậu (29 loài), cà phê (27 loài), dâu tằm màu trắng bạc. Dùng toàn thân hoặc lá
(18 loài), cỏ roi ngựa (17 loài), tiết dê chữa một số bệnh liên quan đến đường
(32 loài), đơn nem (39 loài), long não tiết niệu, sỏi thận, làm mát gan.
(14 loài), gừng (14 loài), ngũ gia bì (13 - Hoàng đằng: Dây leo to, rất dài, rễ
loài), lan (13 loài), bạc hà (12 loài), hoà thảo và thân bên ngoài nứt nẻ, ruột màu vàng.
(12 loài), hoa mõm chó (11 loài), nho Thân, rễ được dùng làm thuốc chữa bệnh
(11 loài), ráy (10 loài), dương xỉ (10 loài). liên quan đến tiêu hoá.
Một số loài thực vật được dùng làm - Tắc kè đá: Thân, rễ được dùng làm
thuốc chữa bệnh phổ biến ở Tuyên Quang: thuốc chữa đau nhức xương, chữa bệnh
- Chân chim 7 lá: Cây nhỡ, cao 5 - 10 m, về thận, bó gẫy xương.
lá chân vịt, mọc so le. Cuống lá kép dài - Cốt toái bổ: Thân, rễ làm thuốc chữa
8 -25 cm. Cụm hoa mọc đầu cành thành đau lưng, đau nhức xương khớp, chữa
chùm mang nhiều hoa nhỏ màu trắng và bệnh về thận, bó gẫy xương.
thơm. Chân chim thuộc loài thân gỗ, mọc - Ba gạc vòng: Trong vỏ rễ chứa một số
ở rừng thứ sinh, ưa ẩm, ưa sáng, có thể alkaloid được dùng làm thuốc chữa bệnh
trồng làm cảnh. cao huyết áp.
- Đinh lăng: Cây nhỏ, xanh tốt quanh - Ngũ gia bì gai: Vỏ, rễ, thân làm thuốc
năm, cao đến 2m, thân nhẵn, không gai, bổ, tăng lực, kích thích tiêu hoá, chữa đau
ít phân nhánh. Trên thân có nhiều vết sẹo nhức xương.
màu xám, lá kép lông chim, vò lá có mùi - Thổ tế tân: Rễ làm thuốc giảm đau,
thơm. Rễ đinh lăng sao tẩm để ngâm rượu chữa gan, tâm phế đau.
bồi bổ sức khỏe. - Đẳng sâm: Củ làm thuốc bổ, chữa
- Ké đầu ngựa: Cây cỏ, sống hàng năm, bệnh suy nhược cơ thể, thiếu máu, vàng
cao 50 - 80 cm; mọc hoang, ưa sáng, ưa ẩm. da, ăn uống khó tiêu.
Toàn thân dùng làm thuốc tiêu độc, đắp - Củ dòm (bình vôi): Có tác dụng an
mụn nhọt. thần, trị chứng phù thũng.
- Chó đẻ răng cưa: Cây thảo, sống hàng - Củ gió: Có tác dụng tiêu viêm, chữa
năm, cao 10 - 20cm, ra hoa vào tháng 4 - 6, viêm họng, ho mất tiếng, đau bụng ỉa chảy.