Page 110 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 110

110     ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



                   - Lá khôi: Lá sắc uống chữa đau dạ dày.         6. Cây cho dầu béo
                   - Rau sắng: Rễ làm thuốc trị sán.               Một số loài thực vật cung cấp dầu béo
                   -  Vương  tùng:  Chữa  cảm  cúm,  đau       cho  công  nghiệp  (làm  dung  môi)  và  đời
               nhức, tê thấp.                                  sống (dầu ăn) có ở hầu hết các huyện của
                   -  Hồi  nước:  Chữa  bệnh  lậu,  đau  dạ    Tuyên Quang. Một số loài có trong rừng
               dày, mụn nhọt.                                  như: Ké đầu ngựa, đài hái, bùng bục, cánh

                   - Lạc tiên: Dùng làm thuốc mát.             kiến  trắng,  kháo  vàng  bong,  vằng  vang,
                   -  Ba  kích:  Cây  dây  leo,  sống  nhiều   gội nước hoa to, chò vẩy, chẹo thui lớn, bồ
               năm, làm thuốc bồi bổ cơ thể.                   hòn, mật xạ henry, vải guốc, sở, trẩu, trà
                   - Ba chạc: Dùng làm thuốc chữa ghẻ,         mai, bọ mẩy...
               ngứa.                                               Trong số các loài trên, cây đài hái là
                   Ngoài  ra,  còn  nhiều  cây  khác  cũng     loài dây leo, quả chứa dầu béo (hạt) có thể
               được dùng làm thuốc, như: nhân trần, chè        ăn được. Trong kháng chiến chống Pháp,
               dây, thiên niên kiện, hoàng tinh hoa trắng,     người dân ép quả này lấy dầu để ăn thay

               thổ phục linh, gừng, thanh hao...               mỡ động vật. Các loài khác cho dầu béo
                                                               nhưng  không  dùng  để  ăn  mà  để  dùng
                   5. Cây có tinh dầu                          trong ngành công nghiệp sơn, xà phòng,

                   Tuyên  Quang  có  khoảng  635  loài         mỹ phẩm...
               cây chứa tinh dầu thuộc 116 họ thực vật.            - Cây sở có hàm lượng dầu béo cao,
               Các loài cây chứa tinh dầu có ở hầu hết         được  dùng  làm  dung  môi  trong  công

               các  huyện,  thị  của  Tuyên  Quang,  nhưng     nghiệp  sơn  cao  cấp.  Trước  đây,  người
               không tập trung mà rải rác ở các khu rừng       Pháp đã thành lập đồn điền trồng cây sở
               nguyên sinh, rừng tái sinh, vườn rừng. Chỉ      ở Nông Tiến (thành phố Tuyên Quang).
               có một loài được trồng tập trung là cây sả      Vào thập niên 60 - 70 thế kỷ XX, cây sở
               Java vốn được du nhập vào Việt Nam đầu          vẫn  còn  có  diện  tích  khá  lớn  ở  các  xã
               thập niên 60 của thế kỷ XX. Cây sả Java         Nông Tiến, Thái Bình. Hiện nay do đô thị
               được trồng ở các huyện Hàm Yên, Chiêm           hóa và dầu sở có giá trị thấp nên cây sở
                                                               đang bị mai một.
               Hóa với diện tích hàng trăm ha. Công nghệ           Cây trẩu có hạt chứa dầu béo với tỷ

               chiết xuất tinh dầu sả rất đơn giản, có thể     lệ khá lớn, được dùng trong công nghiệp
               làm thủ công bằng các thiết bị đơn giản.        sơn, đặc biệt là sơn cao cấp. Cây có tán lá
               Chất lượng tinh dầu sả của Tuyên Quang          không  rậm  rạp  nên  thường  được  trồng
               khá tốt, đã được xuất khẩu sang các nước        xen trên nương chè để vừa hạn chế ánh
               Đông Âu, đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể         sáng quá mức cho cây chè, góp phần làm
               cho tỉnh.                                       tăng năng suất búp chè, vừa thu hái được

                   Trong rừng tự nhiên của Tuyên Quang         hạt trẩu.
               một số cây có chứa tinh dầu thuộc các họ
               thực vật: Họ long não có màng tang, bời lời         7. Các cây cho chất nhuộm
               lá tròn; họ na có hoa dẻ; họ bằng có vằng           Theo truyền thống, đồng bào dân tộc
               vang; họ hoa mõm chó có ngỗ; họ đậu có          thường vào rừng lấy các loại cây cho chất
               cọ khẹt ...Còn nhiều loài cây cho tinh dầu      nhuộm màu để nhuộm vải vóc, quần áo,
               khác được trồng trong vườn để làm thuốc,        thực phẩm (xôi, thịt). Một số loài thực vật
               làm gia vị, như: húng quế, húng dũi, tía tô,    có chất nhuộm màu được đưa về trồng ở

               kinh giới, mùi tầu, sả trắng, kiệu, hẹ...       nương rẫy, vườn rừng hoặc quanh nhà:
   105   106   107   108   109   110   111   112   113   114   115