Page 114 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 114

114     ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG













                                                    Chương VII


                                                 ĐỘNG VẬT






                       uyên Quang là tỉnh có đầy đủ các        khỉ đều có lãnh địa riêng. Nơi trú ngụ của
                       yếu  tố  tự  nhiên  thuận  lợi  cho  sự   chúng  thường  là  hang  đá,  hốc  cây,  hoặc
               Tsinh trưởng và phát triển của các              trên cành cây cao có tán lá rậm rạp, kín

               loài động vật. Có thể nói, ở Việt Nam có        đáo, tránh được mưa gió.
               bao nhiêu loài chim thú thì ở Tuyên Quang           -  Khỉ  đuôi  lợn  (Macaca  nemestrina),
               có gần như hầu hết.                             còn gọi là khỉ xám, khỉ tăng gô (Việt), tu
                                                               lình (Tày), thuộc họ khỉ Cercopithecidae.
               I- CÁC LOÀI THÚ                                 Chúng có thân hình như khỉ vàng, thân dài
                                                               47-58,5 cm, đuôi dài 14-23cm; ở đỉnh đầu
                   1. Các loài thú sống trên cây
                                                               lông có mầu hung sẫm hoặc xám đen tạo
                   - Khỉ vàng còn gọi là khỉ đàn, khỉ đỏ       thành xoáy toả ra xung quanh gần giống
               đít  hay  tu  lình;  khỉ  mặt  đỏ  hay  khỉ  độc,   cái mũ, thân phủ lông mầu nâu xám, lông
               tu căn, chúng có tên khoa học là Macaca         đuôi rất ngắn giống đuôi lợn. Khỉ đuôi lợn
               mulatta; khỉ cộc Macaca aretoides, thuộc        thường sống ở rừng già trên núi đá vôi.
               họ khỉ (Cercopithecidexe), bộ linh trưởng       Chúng sống thành đàn, trú ngụ ở hang đá,
               (Primate).                                      hoặc cành cây, đôi khi chúng sống riêng

                   Khỉ vàng có thân hình nhỏ nhắn, mặt         lẻ mỗi nhóm 4 - 5 con. Hiện nay ở Tuyên
               tròn trắng, con lớn nhất không quá 10 kg,       Quang, loài khỉ này còn rất ít.
               đuôi dài tới 25cm. Khỉ mặt đỏ lớn hơn khỉ           Vào những năm 1960 trở về trước khi
               vàng, con lớn nhất có thể nặng tới 15 - 25      Tuyên Quang còn diện tích rừng tự nhiên
               kg, mặt chúng có mầu đỏ, trông dữ tợn,          lớn,  số  lượng  khỉ  còn  rất  nhiều.  Chúng
               đuôi ngắn (3 - 5cm). Các loài khỉ này sống      thường xuất hiện quanh làng bản. Vào mùa
               hỗn giao thành từng đàn trên cây ở rừng         thu hoạch lương thực và hoa mầu, chúng

               già, rừng thứ sinh, rừng tre nứa. Thường        kéo xuống nương rẫy kiếm ăn. Ngày nay,
               đàn khỉ vàng có số lượng lớn hơn, có đàn        rừng nguyên sinh bị thu hẹp, các đàn khỉ
               có tới 40 con; khỉ mặt đỏ sống thành đàn        không còn nhiều, chúng sống lẩn khuất ở
               nhỏ hơn, mỗi đàn chỉ khoảng 5 - 10 con.         rừng sâu, ít người qua lại hoặc được nuôi
               Mỗi đàn khỉ đều có tổ chức rất chặt chẽ,        nhốt ở những vườn thú, khu bảo tồn, hoặc
               con đầu đàn thường là con khỉ đực trưởng        ở một số ít các gia đình.
               thành, to lớn và khỏe mạnh. Con đầu đàn             -  Cu  li:  Ở  Tuyên  Quang  còn  có  một
               chỉ huy, đưa cả đàn đi kiếm ăn, canh gác,       số  loài  cu  li  như:  cu  li  nhỏ  (Nveticebus
               đánh thức bầy đàn ngủ dậy, kiếm nơi trú         pygmacus), cu li lớn (Nveticebus caucang).

               ngụ  cho  bầy  đàn  khi  mưa  gíó.  Mỗi  đàn    Hiện nay số lượng còn rất ít.
   109   110   111   112   113   114   115   116   117   118   119