Page 105 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 105
Phêìn thûá nhêët: TÛÅ NHIÏN VAÂ TAÂI NGUYÏN THIÏN NHIÏN 105
III- RỪNG TRỒNG vệ rừng với ý thức cao, với phương châm
“dễ làm trước, khó làm sau”, trồng rừng
Ngay từ khi miền Bắc được giải phóng
(1954), Nhà nước đã chú trọng việc trồng theo chiến lược vết dầu loang, trồng đến
và bảo vệ rừng với chủ trương khai thác đâu chắc đến đó. Với chủ trương này,
các loại lâm - đặc sản trong rừng tự nhiên diện tích rừng trồng của tỉnh mỗi năm
một cách hợp lý để vừa phát huy hiệu quả một tăng. Những năm gần đây, Tuyên
kinh tế vừa giúp rừng phục hồi sau khai Quang trồng rừng với diện tích tương
thác. Song, do sức ép của chiến tranh và đối lớn để cung cấp nguyên liệu giấy
công cuộc xây dựng, tái thiết đất nước, cho các nhà máy của Trung ương và của
việc khai thác rừng một cách hợp lý chưa tỉnh. Rừng được trồng ở tất cả các huyện,
được thực hiện tốt. Những nơi địa hình thành phố, nhiều nhất là ở Hàm Yên, Yên
tương đối bằng phẳng, dễ khai thác, dễ Sơn, Chiêm Hóa, Sơn Dương...
vận chuyển thì rừng bị khai thác kiệt. Các số liệu thống kê diện tích rừng trồng
Một phần đất rừng trở thành đồng ruộng, mới tập trung của những năm gần đây
nương rẫy trồng cây nông nghiệp và cây phản ánh thành tích trồng rừng của tỉnh:
công nghiệp hoặc sử dụng vào mục đích Năm 2005: 3.804 ha; năm 2007: 7.052 ha;
khác. Đại đa số rừng tự nhiên của Tuyên năm 2008: 11.372 ha; năm 2009: 14.845 ha;
Quang hầu như bị khai thác kiệt, có nơi năm 2010: 15.559 ha.
bị khai thác trắng dẫn đến việc rừng suy Các giống cây được trồng thường là bồ
kiệt. Chất lượng rừng kém, độ phục hồi, đề, mỡ... và một số giống cây nhập nội có
tái sinh chậm, có nơi chỉ còn đất trống đồi tốc độ sinh trưởng nhanh, tuy chất lượng gỗ
trọc. Rừng tự nhiên lùi sâu vào các vùng không cao nhưng phù hợp để làm nguyên
xa, hẻo lánh có địa hình phức tạp. liệu giấy như các loài keo, bạch đàn...
Đứng trước thực tế này, ngay sau khi Gần đây, tỉnh đã chú trọng trồng các
kết thúc chiến tranh, Tuyên Quang đã có giống cây bản địa có chất lượng gỗ tốt, có
chủ trương trồng rừng, khoanh nuôi, bảo giá trị thương phẩm như lát hoa, lim, dổi...
Rừng mở ở Lâm trường Yên Sơn