Page 1095 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1095
1095
Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA
hàng chục vị vua l ưu tâm tới hai ngôi đền sắc phong để thờ phụng, đến nay thuận
thờ Mẫu ở Tuyên Quang. theo nghĩa lớn, để nhớ ơn sâu của thần trợ
+ Sắc phong thần đền Thượng ngày giúp nên gia phong cho thần là: “Dực Bảo
21-5 niên hiệu Cảnh Thịnh thứ 4 (1796): Trung Hưng”. Theo lệ trước cho phép xã
Dịch nghĩa: “Sắc phong cho vị: Đệ Nhị Ỷ La, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
Lân Ngọc Nữ Thủy Tinh, Đoan Trang, được phụng thờ thần như cũ. Thần sẽ giúp
Trinh Thục, Ý Đức, Cung Mỹ, Hạnh Thánh, đỡ và che chở cho muôn dân của ta”.
Thiện Hiền, Thục Cung Tĩnh Công Chúa : Nội dung sắc phong cho thấy, vị vua
1
Nàng là bậc sông núi chung linh, đất trời đời sau tán đồng với ý tưởng tôn vinh
giáo dưỡng. Vời vợi mênh mông khôn vị nương thần của vua đời tr ước và tặng
sánh, thần trên cao cảm ứng nhiệm màu, thêm danh hiệu mới: “Dực Bảo Trung
nghi ngút khói hương, phù hộ dân thịnh Hưng” (nghĩa là: bảo toàn vận nước) gợi
xương tốt đẹp. Giúp rập ngời ngời linh ra phẩm chất cao đẹp của thần, đồng thời
ứng, gia phong rạng rỡ sắc phong. Giúp cho phép địa phư ơng tiếp tục được thờ
nhà vua vừa mới nối ngôi, theo lễ xứng phụng và tỏ lòng mong muốn vị thần sẽ
đáng tăng thêm phẩm trật, nên gia phong phù hộ cho muôn dân.
thêm cho thần ba mỹ tự là: Đệ Nhị Lân Điều đó cho thấy vị thế “phên giậu”về
Ngọc Nữ Thủy Tinh, Đoan Trang, Thuận mặt tâm linh của đền Hạ và đền Thượng
Chính, Trinh Thục, Trang Nghi, Thục Đức, qua nhận thức của các triều vua trong
Phương Dung Công Chúa Đại Vương”. lịch sử. Mỗi sắc phong phần nào cho thấy
Nội dung sắc phong nổi lên những dấu ấn địa ph ương (sự tích thần) và màu
phẩm chất của thần như linh thiêng, cao sắc lịch sử riêng của từng thời đại. Chẳng
quý vô hạn, tỏa sáng, ngát h ương, phù trợ hạn, các sắc phong cho công chúa Ngọc
tốt đẹp cho dân, được gia phong rạng rỡ... Lân đền Thượng, niên hiệu Cảnh Thịnh,
Nhà vua tỏ niềm tôn kính ng ưỡng vọng khi vua mới lên ngôi (1796) thêm ba mỹ
đối với thần, đồng thời tỏ lòng biết ơn khi tự: Trang nghi, Thục Đức, Đại V ương;
mình được hư ởng hạnh phúc và phong sắc phong niên hiệu Cảnh Hưng khi vua
tặng cho thần ba mỹ tự cao quý: Trang mới lên ngôi (1743) gia phong ba mỹ tự:
Nghi, Thục Đức, Đại Vương; ba mỹ tự đó Đoan Trang, Thuận Chính, Trinh Thục;
toát lên ý nghĩa tôn vinh phẩm chất: Ngay sắc phong niên hiệu Chiêu Thống khi
thẳng, lớn lao, nghiêm minh, chính trực, vua vừa giành được ngôi (1787) thêm ba
trong sáng tốt đẹp của thần. mỹ tự: Ý Đức, Thuần Cung, Mỹ Hạnh; sắc
+ Sắc phong thần đền Hiệp Thuận phong niên hiệu Minh Mệnh năm thứ 16
(đền Hạ), ngày mồng 1-7 niên hiệu Đồng (1835), sau khi dẹp tan cuộc khởi nghĩa
Khánh năm thứ 2 (1887): của Nông Văn Vân, có đoạn ghi: “Khi
Dịch nghĩa: “Sắc ban cho vị thần Hiệp quan quân đánh dẹp thổ phỉ ở Tuyên
Thuận Minh Khiết Tỉnh Uyên Nhàn Uyển Quang, đã làm lễ cầu đảo, tỏ rõ linh ứng,
Phương Anh Phu Nhân. Từ trước tới khiến cho bọn giặc bị tan, vùng phên giậu
nay (thần) đã có công giúp nước trợ dân, đ ược thái bình...”, thêm một mỹ tự: Hiệu
nghiệm rõ linh ứng, đã được ban tặng Linh (rất thiêng, thiêng liêng)... Tất cả đều
1. Đây là những từ thường dùng phong cho các thần ở sắc phong, mỗi mỹ tự là một từ ghép gồm
hai từ đơn. Mỹ tự là những từ có nghĩa tốt đẹp để khen thưởng, thường để nguyên văn.