Page 1091 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1091
1091
Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA
mặt, xây đá bốn bề, lấy đồi đất ở trong làm Xuân Lôi...”. Về những tấm gương trinh
hiểm cố. Sông Lô vây quanh để làm hào. liệt như Lâm Thị Cao, người Gia Thận,
Giáo mác thì giấu trên trường thành. Đài châu Chiêm Hóa; Nghi Thị Nghị thôn
bắn pháo thì cao vòi vọi... Trước là thành Cẩm La, châu Thu; về gương dẹp loạn có
bằng đất, năm Thiệu Trị thứ 4 (1844), Ma Thế Cử, Hoàng Văn Phác. Về khoáng
xây bằng đá ong... Năm Minh Mệnh giặc sản quý như: mỏ sắt, mỏ bạc, mỏ đồng,
Nông Văn Vân bao vây thành trong mấy vàng cám, mỏ diêm tiêu, lưu huỳnh... Về
ngày, quan quân cố thủ, rồi giặc phải bỏ thủy sản: con hỏa, hỏa ngư, con giao , con
1
trốn. Tuy chưa đến tận châu huyện, mà lươn, và loài cá anh vũ ở xã Thanh Tương,
oai quyền của triều đình cũng đáng gọi châu Chiêm Hóa; giống tôm núi ở xã An
là tráng quan”. Về văn hoá giáo dục và Phú gọi là “mỏ tôm”; cá trê, cá chép. Về
chức quan: “Cũng có trường học để mở đặc điểm của rừng: “mùa xuân hoa đua
rộng kiến văn ở xã Duyên La tại phía nam nở, ong bay khắp nơi; mùa thu rừng cây
tỉnh thành...”. Về chức quan: Ty Bố chính râm ran tiếng ve ngâm”. Về muông thú:
coi việc tài chính thuế khóa. Ty Án sát coi Chim cát liễu, họa mi, chim công, chim trả,
việc hình án ngục tụng. Quan Lãnh binh gà lông gấm, chim hót trăm giọng, chim
coi việc quân sự. Về giáo chức: có quan cuốc, chó quý, hươu nai, bò, dê, lừa, vượn,
Giáo thụ giữ việc giáo dục đào tạo. Tuyên gấu... Về thảo mộc có nhiều loài gỗ quý:
Quang chưa có quan Học chính ở các cấp. Ngọc tùng, ba la, vàng tâm, khổ luyện, cây
Thời Thiệu Trị (1841-1847) mới đặt quan thọ, cây đỗ, cây tùng, cây chu; gỗ nam, gỗ
Giáo thụ ở phủ Yên Bình. Kỳ kiểm tra học táu, gỗ đinh, gỗ sến; cây trâu nằm có hình
sinh của tỉnh vào mùa hạ và mùa đông thù rất lạ thớ gỗ thô, có mùi thơm, mọc ở
do quan Đốc học tỉnh Sơn Tây kiêm làm... núi Ngọc Mạo, nơi khác không có; cây trúc
Triều đình lại còn đặt ra nhà học, định số hóa long, trúc hoa văn, cây dược liệu như
học sinh, khiến cho người ta xem đấy mà hà thủ ô, quả kim anh, sa nhân, lê thơm,
tự hào vươn lên. Năm Tự Đức thứ 5 (1852) lan tố tâm, cây dó, cây cát, hoàng thảo, tam
quy định các tỉnh ở biên giới mỗi tỉnh đặt thất... Những sản vật của núi rừng nhiều
ba viên học sinh, cấp cho lương tháng, không thể kể xiết. Nói về sự quái dị thì có
do quan Giáo thụ cho học tập, hằng năm thể kể loại ma cà rồng... Về cổ tích thì có
vào bốn tháng giữa của bốn quý hội đồng ải Hoang Loan. Về tập quán sản xuất: dân
khảo hạch. Về nơi tế lễ: “Đàn Tiên Nông, dựa vào núi mà làm nương, bám lưng núi
Văn Miếu, miếu Hội Đồng, miếu Thành mà làm nhà ở, cày cấy, tưới ruộng nghiêng
Hoàng, đàn Xã Tắc, đàn Sơn Xuyên, đàn bánh xe cọn nước bờ khe, tháng 2, tháng
Ân Điển...”. Về binh lính, đinh điền bài ký 3 gieo mạ; tháng 4, tháng 5 đem cấy; tháng
ghi tỉ mỉ về luật lệ và chính sách đến từng 8, tháng 9 thu hoạch; đào quặng mỏ; một
nơi. Về giao thương: “Cửa khẩu trên sông bộ phận dân đốt rừng và chỉa lỗ, mùa hạ
có Tam Kỳ, Phù Hiên... Tuyên Quang là gieo đến mùa thu thì thu hoạch... Nếu
nơi xe thuyền tụ tập, nơi các nhà buôn lại nương rẫy hơi bạc màu, họ bỏ rẫy đốt chỗ
qua...”. Về đền chùa được nhắc tới như: “... khác. Về chăn nuôi: Bò, lợn thả gầm sàn.
miếu Quan Công, đền Cao Vương, động Về sinh hoạt: Lấy ống bương để nấu cơm,
Hương Nham, chùa Tuyên Sơn, chùa dùng nồi gỗ để nấu nước canh...; sáng đeo
1. Theo dịch giả: Giao có thể là thuồng luồng (trăn nước).