Page 1089 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1089

1089
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


                   Một tấm lòng thiện                          phả Phép tế lễ ở bản Minh Cầm xư a là một
                   Có công đức phải ghi lại                    truyền thuyết nhắc lại sự hình thành dân

                   Để dạy bảo người đời sau                    tộc và tài đức, công lao của ba vị t ướng
                   Cúi soi vào tấm gương này.                  thời đại Hùng Duệ Vương là Sơn Thánh và
                   Dịch thơ:                                   hai anh em Cao Sơn, Quý Minh; đặc biệt là
                   Chỉ phiến đá kia                            sự xuất hiện kỳ dị của hai ngư ời anh hùng

                   Bền vững không dời                        Cao  Sơn  và  Quý  Minh.  Hai  vị  đã  thuận

                   Hiếu tâm chẳng đổi                          lòng vua, hợp ý dân, đánh tan giặc ngoại
                   Nhìn qua như thấy                           xâm đư ợc vua ban ấp ở bản Minh Cầm, đã
                   Một tấm lòng vàng                           giúp nhân dân sống yên lành, hạnh phúc
                   Có công ắt ghi                              bằng nghĩa cử cao đẹp: ban phát hết của
                   Để dạy đời sau                             cải cho mọi người rồi hoá. Câu chuyện vận
                   Nơi này gương tỏ.                           dụng khéo léo các yếu tố hoang đ ường kỳ
                   Cả hai bài thơ đều ca ngợi tấm lòng         ảo, những quan niệm về địa linh nhân kiệt,
               cao cả, đức hy sinh vì hạnh phúc cho mọi        kết hợp với các chứng tích lịch sử tạo cho

               người của các hiền nữ. Các từ: hiếu, tâm,       truyện kể thêm sinh động.
               thục, thiện gợi ra vẻ đẹp về đạo lý và tấm          Phép tế lễ ở bản Minh Cầm xư a là một
               lòng từ bi bác ái của con người chốn thiền      văn bản chữ Hán không chỉ là tư liệu có
               tự. Các bài thơ thiền, được viết theo lối cổ    tính chất lịch sử mà còn có ý nghĩa về văn
               phong của thơ ca trung đại.                     hoá, văn học.


                   8. Nguyễn Bính và thần phả Phép                 9. Ngọc phả đình Sở xã Thọ Vực (壽
               tế lễ ở bản Minh Cầm xưa (故昔鳴琴庄                 域社亭所玉譜)
               祀用)                                                 Ngọc phả đình Sở xã Thọ Vực có nội

                   Nguyễn  Bính  là  nhà  biên  khảo  thần     dung gần gũi với thần phả Phép tế lễ ở bản
               phả,  thần  tích,  ngọc  phả  của  Việt  Nam,   Minh Cầm xưa, được soạn từ thế kỷ XVIII,
               sống vào thế kỷ XVI, hiện chưa xác định         qua nhiều giai đoạn lịch sử được nhân dân
               rõ  năm  sinh  năm  mất  và  nguyên  quán.      vận dụng theo đặc điểm lịch sử, địa lý và

               Nhưng căn cứ vào các tài liệu ở Viện Hán        văn hoá, phong tục của địa phương mình,
               Nôm  và  các  địa  phương,  chúng  ta  biết     sao chép lại thành dị bản. Mặc dù địa danh,
               được ông có trên hai mươi bản thần phả          địa giới trong tiến trình lịch sử có nhiều
               ghi chép về công đức của các danh thần,         thay đổi, nhưng hồn cốt truyền thuyết về
               chưa kể các thần tích, thần phả, ngọc phả       thời đại Hùng Vương vẫn trường tồn với
               khác ở các địa phương ghi chép có tên ông.      các địa danh thờ phụng.

                   Tại  đình  Minh  Cầm  hiện  còn  cuốn           Truyện  đề  cập  tới  nguồn  gốc  hình
               thần phả nhan đề: Cổ tích Minh Cầm trang        thành dân tộc; công lao dựng nước và giữ
               tự dụng (nghĩa là: Phép tế lễ ở bản Minh Cầm    nước của Vua Hùng Tuấn Vương; sự xuất
               xư a), do Hàn lâm Viện Đông các Đại học sĩ      hiện các nhân tài như: Cao Sơn, U Sơn, Ất

               Nguyễn Bính phụng viết (bản chính), niên        Sơn. Sự gắn kết giữa vua cha với nhân dân
               hiệu Hồng Phúc thứ nhất (1572) và đ ược         và những nhân tài đã đánh tan giặc ngoại

               Tiền  Đại  tư ớng  quân  húy  là  Tạo  biểu  vị   xâm  đem  lại  nền  thái  bình  cho  trăm  họ.

               linh ứng Đại vư ơng phụng viết (tục biên)       Các công thần được vua ban thưởng cho


               niên hiệu Vĩnh Hựu thứ sáu (1740). Thần         dựng  ấp,  lập  đình,  nhưng  đều  ban  phát
   1084   1085   1086   1087   1088   1089   1090   1091   1092   1093   1094