Page 1084 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1084

1084    ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



                   Thong thả một năm mười hai tháng, gặp      truyện  có  nhiều  chủ  đề  phong  phú,  tạo
               thời bình trị được làm người;                 cho ông một vị trí lớn trong lịch sử văn
                   Ngao  du  ba  vạn  sáu  ngàn  ngày,  tới  cõi   học Việt Nam.
               tràng sinh càng dõi mạch.                           Tuy chịu ảnh hưởng các tập sách: Việt
                   - Sau cùng bài phú là lời kết, thể hiện     điện u linh, Lĩnh Nam chích quái và kho tàng
               rõ thái độ vô vi của người ẩn sĩ:               truyện  cổ  dân  gian,  nhưng  đây  cũng  là

                   Dù ai cười thơ thẩn ngẩn ngơ               tập  truyện  ngắn  có  nhiều  sáng  tạo.  Thiên
                   Thì ta cũng ngô nghê ngốc nghếch.           Nam  vân  lục  liệt  truyện  đương  thời  được
                   Các bài phú Nôm của Nguyễn Hàng             chép thành ba quyển, bao gồm những câu
               cho thấy khả năng phát triển phong phú          chuyện về nguồn gốc dân tộc, về những vị
               của tiếng nói dân tộc từ thế kỷ XVI có nền      anh hùng cứu nước, về địa linh nhân kiệt
               móng của nền thơ văn viết bằng chữ Nôm          và những sinh hoạt phong tục tập quán của
               từ thế kỷ XIII trở đi đã đưa tiếng Việt lên     nhân dân. Trong đó các truyện ngắn tiêu
               một tầm cao mới.                                biểu như Truyện Hà Ô Lôi, Truyện Trưng Nữ

                                                               Vương, Truyện trầu cau... vừa mang màu sắc
                   4. Nguyễn Hàng với Thiên Nam vân            lịch sử vừa đậm đà chất dân gian.
               lục liệt truyện                                     Truyện  Hà  Ô  Lôi  kể  về  cuộc  đời  một

                   Là những nho sĩ lừng danh, Nguyễn           thanh niên dị thường, được vua tin dùng;
               Bỉnh  Khiêm,  Nguyễn  Hàng,  Nguyễn  Dữ         chàng có biệt tài ca hát chinh phục lòng
               tạo nên thế “ba cây chụm lại nên hòn núi        người, nhưng quá ham thanh sắc dẫn tới

               cao” của nền văn học Việt Nam thế kỷ XVI.       cái  chết  bi  thảm...  Câu  chuyện  khéo  kết
               Mỗi nhà nho “chiếm cứ” một nơi: Nguyễn          hợp giữa lịch sử với huyền thoại dân gian:
               Bỉnh  Khiêm  từ  quan  về  dựng  am  Bạch       Đặng Sĩ Doanh vâng mệnh vua đi sứ. Thần
               Vân bên sông Tuyết Hàn (Hải Dương) để           Ma  La  giả  là  Sĩ  Doanh,  tư  thông  với  Vũ
               lại cho đời Bạch Vân am thi tập và Bạch Vân    Thị vợ chàng, rồi sinh ra Ô Lôi. Trong giấc
               quốc ngữ thi tập; Nguyễn Dữ tìm vào chốn       mộng, vua biết Ô Lôi là con của Thần nhân
               lâm tuyền Thanh Hóa náu mình và để lại          nhập thế đầu thai vào vợ Sĩ Doanh. Ô Lôi
               tập Truyền kỳ mạn lục; Nguyễn Hàng lấy         dung mạo xấu xí, nhưng có giọng hát hay.

               trấn  Đại  Đồng  (Tuyên  Quang)  làm  quê       Mười lăm tuổi được vua vời vào cung làm
               hương, lập thảo am dưỡng tính, tìm nơi          người hầu hạ, Ô Lôi gặp Lã Động Tân -
               vắng vẻ để tạo nên Đại Đồng phong cảnh          một bậc tiên nho hiển linh, nói cho biết:
               phú, Tịch cư ninh thể phú, Tam Ngung động       “Thanh và sắc của người được mất bằng
               phú và bộ Thiên Nam vân lục liệt truyện...      nhau” rồi mớm nước bọt cho Ô Lôi, biến
               Thơ văn và tên tuổi các danh nho đã tạo         chàng  thành  người  có  tài  ngâm  vịnh,...

               nên “thế chân vạc” trên văn đàn thuở ấy.        Nhà vua ham mê quận chúa nhưng không
               Mảnh đất Tuyên Quang là nơi đã làm nên          được, phải nhờ Ô Lôi quyến rũ mỹ nhân
               tên tuổi của một nhà văn lớn.                   cho mình. Thực thi ý vua, Ô Lôi đã giả làm
                   Sống gắn bó với con người và mảnh           gia nô lọt vào dinh quận chúa. Nhờ giọng
               đất sơn kỳ thủy tú, đồng hành với Truyền       hát của chàng, quận chúa đem lòng yêu,
               kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, Nguyễn Hàng           biến chàng thành người thân cận; rồi quận
               cũng mở ra một thế giới nghệ thuật đặc          chúa mắc bệnh tương tư và chủ động xin
               sắc trong bộ Thiên Nam vân lục liệt truyện      kết tình cầm sắt với chàng; Ô Lôi mượn

               (Ghi chép mọi truyện dưới trời Nam) với 39     mũ  kim  lăng  của  quận  chúa  về  báo  cho
   1079   1080   1081   1082   1083   1084   1085   1086   1087   1088   1089