Page 1087 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1087

1087
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


               nhân dân quen gọi là đền Hạ. Đền được           Trong lần đi đánh dẹp cuộc khởi nghĩa của
               xây dựng từ thời Hậu Lê (năm 1738).             Nông Văn Vân, Tổng đốc Lê Văn Đức đã
                   Tại đền, ngoài các di sản vật thể, đáng     làm lễ cầu đảo ở đền Thượng và đền Hạ.
               chú ý là 20 bản sắc phong, từ triều Lê đến      Dẹp loạn xong, nhà vua ban cấp sắc phong
               triều  Nguyễn,  phong  cho  hai  nàng  công     cho hai ngôi đền và dùng các mỹ tự cao
               chúa  Phương  Dung  và  Ngọc  Lân  với          quý nhất phong tặng cho các nương thần.

               những  mỹ  tự  cao  quý  nhất.  Chẳng  hạn,         Điều  làm  nên  vị  trí  thiêng  liêng  của
               sắc phong của Vua Cảnh Hưng năm thứ             đền Hạ, đáng chú ý là bài từ đền Hạ.
               4  (1743)  cho  đền  Thượng:  “Sắc  ban  cho        Nguyên văn chữ Hán như sau:
               Đệ  Nhị  Lân  Ngọc  Nữ  Thủy  Tinh  Công            瀘 江 在 其 前
               Chúa: Phẩm hạnh của nàng quý như ngọc               羅 山 在 其 後
               Quỳnh Dao, phong tư thơm ngát như hoa               巍 峨 千 古 廟
               lan hoa huệ, thuần vững vàng chân chính             國 祚 在 民 心
               lớn lao mẫu mực; gương sáng băng hồ tốt             Phiên âm:

               đẹp; ngầm giúp vận lớn như đuốc ngọc âu             Lô giang tại kỳ tiền
               vàng hiển linh, tỏ rõ linh ứng thần công.           La Sơn tại kỳ hậu
               Theo nghi thức nâng cao điển lễ. Nhân dịp           Nguy nga thiên cổ miếu
               vua mới lên ngôi, trông coi chính phủ, có           Quốc tộ tại dân tâm.
               lễ đăng trật, thuận ý gia phong thêm ba             Dịch nghĩa:
               mỹ tự là: Đệ Nhị Lân Ngọc Nữ Thuỷ Tinh,             Sông Lô ở trước mặt

               Đoan  Trang,  Thuận  Chính,  Trinh  Thục            Núi Là ở sau lưng
               Công Chúa.                                          Ngôi đền đứng sừng sững ngàn năm
                   Triều vua Cảnh Hưng năm thứ tư, ngày           Vận nước ở trong lòng dân.
               26-7”.                                              Dịch thơ:
                   Hay  sắc  phong  của  Vua  Thành  Thái          Phía trước là dòng sông Lô
               năm thứ hai (1890) cho đền Hạ: “Sắc ban             Phía sau là dãy núi Là tôn nghiêm
               cho  vị  Tôn  thần:  Hiệp  Thuận  phu  nhân,        Ngàn năm sừng sững ngôi đền
               xưa đã phong tặng là: “Trinh Ý Minh Khiết,          Lòng dân ôm mãi nước non trong mình.

               Tĩnh  Quyên  Nhàn  Uyển  Dực  Bảo  Trung            Bài  thơ  ca  ngợi  vẻ  đẹp  hài  hòa  sơn
               Hưng”, giúp nước trợ dân, tỏ rõ linh ứng,       thủy, bền vững linh thiêng của ngôi đền
               từ triều Vua Tự Đức, các quan Bộ Lễ đã          và tầm vóc lớn lao của nhân dân với vận
               dâng biểu lên. Nay thuận theo nghiệp lớn,       nước và lịch sử.
               nhớ tới ơn sâu của thần giúp đỡ từ trước            - Bài Trùng tu bi ký do Tiến sĩ Nguyễn
               nên phong thêm là: “Tề Thục Trung Đẳng          Văn Bân soạn và tú tài Trần Văn Tố ghi vào

               Thần”, cho phép xã Ỷ La, huyện Hàm Yên,         năm Canh Thân (1920), lược thuật về thần
               tỉnh  Tuyên  Quang  được  phụng  thờ  như       tích,  địa  thế  đền  Hiệp  Thuận  và  những
               cũ. Thần sẽ giúp đỡ và chở che cho muôn         bước thăng trầm của ngôi đền qua những
               dân của ta.                                     cơn binh lửa và quá trình nhân dân tham
                   Triều Vua Thành Thái năm thứ hai, ngày     gia trùng tu xây dựng.
               20- 2”.
                   Các sắc phong đều ca ngợi phẩm chất             7. Văn bia đền Thượng
               cao quý và sức mạnh linh thiêng của các             Tại đền Thượng (còn gọi là chùa Sâm

               nương  thần  phù  trợ  cho  dân,  cho  nước.    Sơn, đền Chàng Đà) thuộc xã Chàng Đà,
   1082   1083   1084   1085   1086   1087   1088   1089   1090   1091   1092