Page 1092 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1092
1092 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
dao đi vào rừng, chiều mang ná săn bên đều hỗn tạp”. Về tang táng “họ đặt người
núi...; rộn tiếng mõ trâu bò ngoài nương chết vào quan tài, tế xong, đem quan tài
rẫy, lác đác ngựa lừa thồ hàng đi chợ quê... đặt trên củi mà đốt. Than xương còn lại thì
Về lễ hội và trò chơi giải trí: “Mùa xuân bỏ vào ống tre, hoặc đem theo khi thiên di.
thanh niên nam nữ chơi trò đẩy cây, kéo Chỉ có người Sơn trang là chôn cất giống
co ở cửa đền... để so tài làm vui. Tháng 3 người Hoa”. Về quan hệ xã hội: “Thói tục
vào tiết Thanh minh, trai gái tảo mộ xong quen hòa giải tranh chấp chỉ hạn chế trong
rồi chơi hội đạp thanh bên sườn núi, họ xóm làng, nhà nhà đề cao phong tục chất
hát đối đáp nam xướng nữ họa suốt ngày phác... Việc xét xử phân giải về ruộng đất
mới tan, đó gọi là chơi xuân... chung nhau tranh chấp chỉ gọn ở cấp phủ huyện hay
hút rượu trong chậu qua mũi để làm vui”. một, hai tổng là xong... Phong tục dân chất
Về tín ngưỡng: “Tục dân ở đây sùng bái phác như thời thái cổ”...
quỷ thần; ở mỗi xã người ta đặt một người Bài ký cho thấy, Tuyên Quang từ xa xưa
thầy đồng gọi là “thày mo”, để lo việc quỷ là mảnh đất giàu có về tài nguyên khoáng
thần. Nhà ai có người ốm thì nhờ thầy cầu sản, thiên nhiên tươi đẹp, con người yêu
đảo ma nhà để cầu an, hoặc người ấy hái nước, cần cù chất phác, gắn kết cộng đồng.
thuốc trên núi cho uống, có kết quả, không
dùng thuốc Bắc”. Họ cưới gả chỉ trong nội 11. Thần phả đền Bắc Mục (北穆靈
tộc, không gả con thông nhau giữa các tộc. 祠神譜)
Về y phục: “Phàm phụ nữ người Man đều Thần phả đền Bắc Mục (Bắc Mục linh
mặc xiêm thêu hoa. Bạch tộc thì hoa trắng, từ thần phả) là tập tài liệu bằng chữ Hán
1
Hắc tộc thì hoa đen; các Man khác thì hoa mang ý nghĩa về văn hoá, lịch sử và văn
đỏ. Sơn tử Bạch tộc, Hắc tộc; Sơn trang học, do các nhà nho ở các thế kỷ trư ớc kế
Hắc tộc phụ nữ mặc quần, các Man khác tiếp nhau ghi chép về quá trình xây dựng
mặc xiêm. Người Sơn trang, Sơn tử Hắc đền, cùng các sinh hoạt văn hoá tâm linh
tộc và Cao Lan thì quần áo nam nữ dài; liên quan đến các sự biến lịch sử.
các Man khác mặc áo ngắn. Người Đại Bản - Bài thứ nhất - Đền thờ Hưng Đạo Đại
Sơn trang mặc áo màu chàm. Người Sơn vương xưa (古迹興道大王靈祠):
tử Hắc tộc áo xiêm nam nữ màu đen, Bạch “Trời sinh muôn dân, lấy dân làm gốc,
tộc áo xiêm cũng đen, còn màu trắng có Thánh nhân theo ý của đạo trời. Dân sống
dùng xen vào, phụ nữ thì dùng chỉ đỏ khâu yên bình là vua được hưởng ân trời phúc
vào. Người Cao Lan mặc áo xanh, màu nước. Hiền tài là nguyên khí của tổ tiên
trắng và màu đen xen lẫn. Người Tiểu Bản trời đất, giúp vua cứu nước che chở cho
dùng khăn đen, người Cao Lan phụ nữ muôn dân đó là Thánh nhân vậy! Sông có
dùng khăn trắng. Người Đại Bản khăn rất nguồn nước mới chảy, cây phải có gốc có
dài, tới cả tấm vải; các Man khác thì ngắn. ngọn, lá xanh tươi nhờ rễ ăn sâu. Sông dài
Người Sơn tử Bạch tộc, người Cao Lan thì bể rộng vẫn nhớ về nguồn; hoa trái thơm
cạp dài; các Man khác thì ngắn”. Về ẩm ngon phải nhớ về đất, lá rụng tất về cội.
thực: “... Ăn uống thì Đại Bản, Tiểu Bản... Con người nỡ quên ơn Thánh nhân với tổ
tinh khiết như người Hoa; các Man khác tiên sao?
1. Bản dịch và chú giải của Trần Mạnh Tiến.