Page 1093 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1093

1093
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


                   Xưa  triều  đại  nhà  Trần,  Quốc  công         - Bài thứ hai - Ghi chép về đền Bắc Mục
               Trần Quốc Tuấn là bậc hiền tài, vâng lệnh       (北穆靈祠奉編  -  Bắc  Mục  linh  từ  phụng
               vua cha cầm quân tiến lên phía Bắc quyết        biên)):
               trừ giặc ác, ba lần giúp cho nước thái dân          Là một bài ký sự lịch sử do Nguyễn

               yên. Ân đức non sông ghi nhớ mãi mãi,           Bân trùng biên và Nhữ Văn Phúng, Trần
               muôn nhà thờ phụng. Khi vận nước gian           Khắc Trạo kế nhiệm, chép về sự tồn tại và
               nan, ở ngọn núi cao phía Bắc, tướng quân        diễn biến hoạt động thờ phụng với những
               đã làm lễ cầu đảo trăm vị thần sông, thần       thăng trầm của lịch sử ngôi đền này trong
               núi đều được ông trời báo ứng cho Thánh         khoảng hơn 200 năm: từ thời điểm được
               nhân  xuất  hiện  che  chắn  nỗi  nguy  khốn    ban  cấp  sắc  phong  của  Vua  Cảnh  Hưng

               cho dân. Trấn Tuyên Quang được hưởng            (1743)  đến  lúc  giặc  Thanh  tới  xâm  lược
               thái bình, muôn dân tỏ tường công đức đó        ngôi đền bị phá hủy, sau đó được phục hồi
               phụng thờ hương hỏa mãi mãi, để răn bảo         ở triều Vua Quang Trung, rồi lại đến họa
               đời sau noi gương Thánh hiền. Phía bắc          giặc Cờ Đen xâm phạm cướp phá, sau đền

               huyện Phúc Yên  là xứ sơn kỳ thủy tú, vạn       được phục hồi và hai triều vua (Duy Tân,
                                1
               vật  phong  phú  tốt  tươi,  mặt  người  tươi   Khải Định) liên tiếp ban cấp sắc phong cho
               đẹp, ruộng nhiều lúa chín, đất nở đầy hoa,      đền Bắc Mục, các giai đoạn trùng tu...
               chim kêu vượn hót, thuốc quý tiềm tàng,             Trong  phả  ký  còn  biên  chép  các  câu
               sơn hào vô tận, không thứ gì là không có,       đối, đề từ với những lời hay ý đẹp nói lên

               nhờ khí hạo nhiên. Đất cao mà sáng sủa,         ý chí, đạo lý và tâm nguyện của nhân dân.
               thuận  dòng  sông  hướng  núi.  Đó  không       Tiêu biểu trong đó là bài thơ tứ tuyệt bằng
               phải là nơi thắng địa hay sao? Muôn dân         chữ  Hán  (đã  được  khắc  nổi  vào  chuông
               một  ý  bàn  lập  miếu  thờ  tại  thôn  Mục     lớn), như sau:

               này, phía trước có suối trong, phía sau có          Nguyên văn chữ Hán:
               núi cao, bên trái là sông Lô, bên phải là           本 源
               ruộng dâu, nương lúa. Xem như nơi đây               人 生 有 本 地 有 靈
               có nguồn thiêng hội tụ, vui nước an dân             欲 成 富 貴 在 心 明
               hợp đức Thánh nhân, để nhớ công lao, lệ             人 和 萬 物 天 扶 滿

               ấy không thay danh kia còn mãi, cùng thờ            家 室 安 榮 享 太 平
               Thánh Mẫu từ xa xưa sinh tạo giống nòi,             Phiên âm:
               mong  sao  cho  quốc  phú  binh  cường,  an         Bản Nguyên
               bình lạc đạo.                                       Nhân sinh hữu bản địa hữu linh
                   Hằng năm vào ngày 20- 8, nơi nơi trăm           Dục thành phú quý tại tâm minh

               họ muôn người ngược xuôi cúng tế...”.               Nhân hòa vạn vật thiên phù mãn
                   Bài  này  do  Tiền  quân  An  Phúc  viết        Gia thất an vinh hưởng thái bình.
               ngày 19 tháng giêng, triều Vua Vĩnh Hựu             Dịch thơ:
               năm thứ 5 (1739) và An phủ Trần Quang               Cội nguồn
               chép lại ngày 29-11, triều Vua Tự Đức năm           Đất có linh thần, dân có gốc

               thứ 10 (1858).                                      Muốn nên phú quý ở lòng thành


                   1. Huyện Phúc Yên là tên cũ có từ thời Lê, đến thời Minh Mệnh (nhà Nguyễn) đổi là huyện Hàm
               Yên, bao gồm phần đất hai huyện Hàm Yên và Yên Sơn ngày nay.
   1088   1089   1090   1091   1092   1093   1094   1095   1096   1097   1098