Page 1090 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1090
1090 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
hết của cải cho nhân dân rồi đi vào cõi sát con người và cuộc sống xứ Tuyên cùng
trường tồn bất tử, để lại niềm yêu kính vô những kiến thức lịch sử, người viết đã tạo
hạn trong lòng dân. Truyện toát lên lòng nên một bức tranh bao quát nhiều mặt về
yêu nước thương nòi, tinh thần đoàn kết một tỉnh miền núi phía Bắc cách đây gần
cộng đồng, truyền thống uống nước nhớ 200 năm trước.
nguồn của nhân dân. Ngọc phả có văn Nội dung của bài ký được trình bày
phong khúc chiết, kết hợp hài hòa giữa tả như sau:
thực với những yếu tố hoang đường kỳ ảo Ngay phần đầu, tác giả đã có cái nhìn
của văn học dân gian, những yếu tố phong riêng : “Nay Tuyên Quang lại là vùng
1
tục tập quán địa phương, đã tạo ra các tình đất thượng du, có hình thế rồng cuộn hổ
huống sinh động hấp dẫn. chầu, vốn là xứ thần linh tụ hội, là thành
đồng của quốc gia...”. Về mặt hành chính:
10. Đặng Xuân Bảng và Tuyên Quang “Thời Nguyễn ba tỉnh Sơn Tây, Hưng
tỉnh phú Hóa, Tuyên Quang đặt dưới quyền một
Đặng Xuân Bảng (18-7-1828 – 7-2- viên Tổng đốc Sơn Hưng Tuyên cai quản...
1910) tự Hy Long, hiệu Thiện Đình và Từ thời Lê trở về trước, cai trị bằng cách
Văn Phủ, quê xã Hành Thiện, phủ Xuân không cai trị: Tuy rằng thống lĩnh bằng
Trường, huyện Xuân Thủy, tỉnh Nam đơn vị thừa tuyên, nhưng thực tế đều do
Định, đỗ Tiến sĩ năm 1857. Năm 1861, các thủ lĩnh ở địa phương cai quản”. Về
ông là Tri phủ Yên Bình, tỉnh Tuyên địa danh: “Xứ Tuyên Quang này cổ xưa
Quang; năm 1864, làm Án sát Quảng Yên. thuộc nước Văn Lang, đến thời nhà Trần
Từ năm 1865 đến năm 1868, ông làm Bố mới đặt là châu Tuyên Quang”. Về huyện
chính Tuyên Quang; năm 1870, làm Tuần lỵ: “... Huyện Đương Đạo, Để Giang, nay
phủ Hưng Yên; năm 1872, làm Tuần phủ thuộc Sơn Tây. Để Giang nhà Lê đổi là Sơn
Hải Dương; năm 1888, làm Đốc học Nam Dương. Đương Đạo nhà Minh ban đầu đổi
Định. Ông là nhà Nho có khối lượng tác là Đăng Đạo. Năm thứ 14, bớt tên, nhập
phẩm lớn; kiến thức uyên bác về nho, lý vào Sơn Dương. Đại Man, đời Đinh - Lê
số, binh thư; là cây bút lịch sử, giáo dục, gọi là châu Vị Long”... Về khí hậu: “Khi
khảo cứu phong tục, địa danh và văn học. sương mù lan tỏa thì trong vòng gang tấc
Trong thời kỳ sống và làm việc ở Tuyên chẳng nhìn thấy gì... Từ mùa hạ, sang mùa
Quang, ông có tác phẩm Tuyên Quang tỉnh thu, mưa rào như trút, lũ rót suối tuôn, đất
phú (1861) và tập thơ Như Tuyên thi tập. bằng chìm ngập...”. Về hệ thống núi non
Tác phẩm Tuyên Quang tỉnh phú là một bài như núi Biền Sơn, Chân Sơn, Nghiêm Sơn,
bút ký về địa chí bao gồm thiên nhiên, khí Cấm Sơn, Sâm Sơn, v.v.. Địa hình khu vực
hậu, dân cư, phong tục, tập quán, văn hoá, tỉnh lỵ được mô tả: Đến như một dải núi
kinh tế, chính trị, quốc phòng được viết Sâm Sơn dài dặc, đã trở thành phên giậu
vào năm 1861, khi ông đang giữ chức Tri cho tỉnh thành... Núi dựng đứng chặn lên
phủ. Chữ “phú” ở đây mang nghĩa phô sông Lô, cao và dài, lượn tới vài dặm... Mặt
bày, nhưng kết cấu tác phẩm không theo tây núi có chùa Ngọc Lân Công Chúa. Vị
thể phú của văn chương cổ. Bằng sự quan trí thành Tuyên được mô tả: “Cổng mở ba
1. Những trích dẫn ở mục này lấy theo bản dịch của Ngô Thế Long - Viện Hán Nôm.