Page 1086 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1086

1086    ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               này, nhà vua đã truyền cho dân tục ăn trầu          Nhàn thời tọa đoán cô phong đính
               để ghi sâu sự tích. Từ truyền thuyết cho            Minh nguyệt thanh phong thước thái hư.
               đến  văn  bản  văn  học  viết  đều  dựa  trên       Dịch thơ:
               hiện tượng tự nhiên và cái nền phong tục            Sấm truyền
               để  lồng  vào  đó  một  nội  dung  xã  hội  về      Thế đất long xà lựa được nơi
               tình  người  bền  chặt  gắn  bó  thủy  chung.       Cảnh quê ngày rộng trải niềm vui

               Tác giả đã hình tượng hoá quan hệ tươi              Khi nhàn ngồi ngắm non cao vút
               đẹp giữa thiên nhiên với thiên nhiên, để            Gió mát trăng trong ánh rực trời.
               hướng tới vẻ đẹp của con người với con              Bài thơ cho thấy quan niệm của người
               người về tình thương và lòng hiếu thảo.         xưa về thế địa linh. “Long xà địa” (đất có
               Lời văn pha chút ngậm ngùi, thương cảm,         hình  rồng  rắn)  là  nơi  linh  thiêng,  huyền
               khơi gợi lòng nhân ái sâu xa.                   bí,  có  khả  năng  tiềm  ẩn  nhân  tài,  đồng
                                                               thời là thế đất tốt giúp con người sinh kế
                   5. Sấm truyền - tác phẩm thơ thiền          dài lâu. Ngôi chùa ở vị trí “tọa sơn vọng
               đặc sắc ở Tuyên Quang                           thủy”. Phía đông trước mặt là dòng sông

                   Tuyên Quang có nhiều áng thơ thiền          Lô uốn khúc; phía tây là dãy núi Là đứng
               hay trong kho tàng văn hoá tâm linh như         uy nghi; đông bắc có ngọn Sâm Sơn; tây
               bài  từ  của  văn  bia  chùa  Bảo  Ninh  Sùng   nam là trái núi Nghiêm cao vút giữa một
               Phúc,  bài  minh  chùa  Hương  Nham,  bài       cánh đồng rộng. Ngôi chùa ẩn mình trong
               từ đền Hạ, bài từ đền Ông, bài Sấm truyền      thôn dã, nơi cư dân bao đời quần tụ, cây

               chùa An Vinh... Trong đó bài Sấm truyền        cối tốt tươi, sơn thủy hữu tình gợi lên mối
               như  một  kỷ  vật  quý  giá  trên  mảnh  đất    quan hệ tĩnh động vĩnh hằng cho xứ sở.
               Tuyên Quang gần 300 năm trước.                  Con người ở đây không chỉ thoả mãn với
                   Chùa An Vinh có tấm bia triều Vua Lê        cõi thiền, vui với làng quê mà còn hướng
               Bảo Thái còn tương đối nguyên vẹn. Trán         tâm hồn vào ngoại giới để thưởng ngoạn
               bia có dòng chữ khắc nổi “Cổ tích danh          vẻ đẹp nên thơ từ vũ trụ: “Gió mát trăng
               lam  minh  viết”,  nghĩa  là  “Bài  minh  ghi   trong ánh rực trời”. Sấm truyền là một bài
               chép danh lam xưa”, văn bia mô tả về cảnh       thơ có sự kế thừa bài Ngôn hoài của Không

               trí ngôi chùa và tên họ những người làm         Lộ thiền sư (?-1119) - nhà thơ, nhà tu hành
               công đức. Đặc biệt, có một bài thơ theo thể     đời Lý, nhưng có nhiều sáng tạo. Đây là
               thất ngôn tứ tuyệt được khắc ở bên phải         tác  phẩm  tiếp  nối  với  dòng  thơ  sấm  ký
               bài bi ký, nhan đề Sấm ký vân, không ghi        trong tập thơ Thiền uyển tập anh đời Lý - là
               tên tác giả.                                    những sáng tác mang màu sắc linh thiêng
                   Nguyên văn bằng chữ Hán như sau:            huyền bí, nhưng cái hay của nó là vẻ đẹp

                   讖 記 云                                       thiên nhiên trong tâm hồn nghệ sĩ.
                   選 得  蛇 地 可 居
                   野 情 終 日 樂 無 餘                                   6. Thần tích đền Ỷ La và bài từ ở đền
                   閑 時 坐 斷 孤 峰 頂                               Hiệp Thuận
                   明 月 清 風 爍 太 虛                                   Thần tích và bài từ
                   Phiên âm:                                       Phía bờ hữu sông Lô, ở bến Tam Cờ,
                   Sấm ký vân                                  thành phố Tuyên Quang có một ngôi đền
                   Tuyển đắc long xà địa khả cư                cổ, trên tháp điện có hàng đại tự: 協順靈祠

                   Dã tình chung nhật lạc vô                   (Hiệp Thuận linh từ), tức đền Hiệp Thuận,
   1081   1082   1083   1084   1085   1086   1087   1088   1089   1090   1091