Page 1081 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1081

1081
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


               lục liệt truyện (39 truyện) đều sáng tác ở          Phần  thứ  hai,  tiếp  nối  khung  cảnh
               Tuyên Quang. Uy tín và ảnh hưởng văn            rộng là bức tranh kề cận:
               chương của vị danh nho này rất sâu rộng              Lâu đài  kề nước
                                                                           1
               suốt một vùng trung châu Tuyên Quang,               Hoa cỏ hướng dương.
               Yên Bái và Phú Thọ, liên quan với huyền             Tác giả đặc tả vị thế của thành nhà Bầu
               thoại dân gian.                                 và ngợi ca chí khí của anh em họ Vũ. Kế đó

                   Năm  1565-1566,  Chúa  Bầu  mời  các        là hình ảnh nối tiếp những loài hoa thược
               nho sĩ trong vùng đến dinh thự của mình,        dược, mẫu đơn và các loài thảo mộc được
               mở  cuộc  thi  ngâm  vịnh  thơ  phú  nhằm       bài trí hài hòa với ngõ hạnh, tường đào,
               kén dụng nhân tài, trong đó có Nguyễn           đường hoè, dặm liễu và sự xuất hiện bóng
               Hàng.  Bài  Đại  Đồng  phong  cảnh  phú  của    hình  người  đẹp  xứ  Tuyên  với  má  đào,
               Nại Hiên Nguyễn Hàng giành giải Nhất.           quốc sắc, quần lục, thiên hương... cùng tô
               Họ  Vũ  muốn  mời  ông  cộng  tác,  nhưng       điểm cho toà thành của Vũ Vương thêm

               ông không hám lợi danh, ông “từ tạ trở          lộng lẫy.
               về,  ngao  du  nơi  vườn  ruộng,  đọc  sách,        Phần thứ ba là bức tranh hiện thực sôi
               bàn luận đạo nghĩa”.                            động về cuộc sống tấp nập, phồn vinh của
                   Nguyễn  Hàng  có  các  bài  phú  Nôm:       trấn Đại Đồng, một đô thị nhỏ nổi tiếng
               Tịch cư ninh thể phú (Bài phú an thân nơi tĩnh   xa xưa. Đặc biệt là sự xuất hiện hình ảnh

               lặng),  Đại  Đồng  phong  cảnh  phú  (Bài  Phú   người dân tộc thiểu số trong ngày hội chợ:
               phong cảnh Đại Đồng) và Tam Ngung động              Tán đầu khăn  họp khách bốn phương
                                                                                2
               phú  (Bài  phú  động  Tam  Ngung)  -  bài  này      Xe dù ngựa dong đường thiên lý.
               hiện chưa sưu tầm được.                             Nguyễn Hàng là cây bút đầu tiên của
                   Đại  Đồng  phong  cảnh  phú  là  một  bài   văn  học  trung  đại  Việt  Nam  đưa  chân
               phú Nôm hàm súc, gồm bốn phần:                  dung người dân tộc Dao vào tác phẩm của
                   Phần  thứ  nhất  là  bức  tranh  phong      mình. Đại Đồng còn là nơi hội tụ của châu

               cảnh mở đầu bằng những câu:                     ngọc, lụa là gấm vóc, nơi có cảnh ngựa xe
                   Đặc khí thiêng liêng                        dập dìu, giàu sang, phú quý. Từ quan sát,
                   Nhiều nơi thanh lạ                         nghiền ngẫm, tác giả đi đến nhận xét:
                   Non Xuân Sơn cao thấp triều Tây                Xem phong cảnh chỉn đã khác thường
                   Sông Lôi Thủy quanh co nhiễu tả.                Gẫm tạo vật thật đà có ý.
                   Xứ sở Đại Đồng dưới con mắt người               Thi nhân ngợi ca thế nhân hòa của họ

               nghệ sĩ có địa thế linh thiêng, kỳ vĩ và tươi   Vũ, ngự trị toà thành trấn nhất phương
               đẹp. Trung tâm của địa danh này là bức          đó. Phần kết, từ góc nhìn của Kinh dịch
               thành nước được vây bọc bởi thế sơn kỳ          soi chiếu vào vị thế địa linh, ông rút ra
               thủy tú với “Ngàn tây chìa cánh phượng”,        triết lý đối ứng và nhân quả về thế vận
               “Thành nước uốn hình rồng”; “Đùn đùn            của Vũ Vương:
               non  yên  ngựa”,  “Cuồn  cuộn  thác  con            Trời sinh Chúa Thánh
               voi”...  Hình  dáng  non  sông  hội  tụ  tạo        Đất có tôi hiền

               thành thế địa linh nhân kiệt.                       Xem ngôi Kiền đòi thời mở vận


                   1. Thành nhà Bầu do hai anh em Vũ Uyên và Vũ Mật cho xây dựng ở thế kỷ XVI, nay còn dấu tích
               tại xã An Khang, thành phố Tuyên Quang.
                   2. Tán đầu khăn: Khăn xếp đội đầu của đồng bào Dao.
   1076   1077   1078   1079   1080   1081   1082   1083   1084   1085   1086