Page 1076 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1076
1076 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
Thiên Nam vân lục liệt truyện (Ghi chép 3. Về phong tục và tín ngưỡng
mọi truyện dưới trời Nam) của Nguyễn Các di sản văn học trung đại ở Tuyên
Hàng nói lên vẻ đẹp của tình nghĩa con Quang phản ánh các lễ hội dân gian,
người với con người trong cộng đồng. những sinh hoạt văn hoá tâm linh của
Truyện trầu cau bắt nguồn từ cổ tích dân đồng bào, có ảnh hưởng tư tưởng Nho
gian, nhưng được chuyển thành một giáo và Phật giáo. Mặc dù vậy, đi sâu vào
văn bản nghệ thuật bằng chữ Hán. Câu các tác phẩm ta vẫn thấy những nét riêng
chuyện đề cao tình sâu nghĩa nặng của về tín ngưỡng bản địa như tục cúng thần
anh em, vợ chồng, cha con sống thác, vui linh, tục thờ Mẫu; cúng ngày hoá của các
buồn chẳng nỡ lìa nhau. Thần phả Phép vị thần Cao Sơn, U Sơn, Ất Sơn dùng lợn
tế lễ ở bản Minh Cầm xưa, ngọc phả đình đen, bánh chưng, bánh dày, cấm ca hát;
Sở xã Thọ Vực, đều ngợi ca đức hiếu thảo cúng ngày sinh các thần tự do ca hát...
của con cái với cha mẹ khi sống cũng như Nhiều tác phẩm đề cập tới các vị thần linh
khi thác. Thần tích đền Hiệp Thuận nói lên trong truyền thuyết dân gian và các vị anh
tình cảm gần gũi của hai nàng công chúa hùng trong lịch sử. Trước hết phải nói đến
Phương Dung và Ngọc Lân với vua cha và tục thờ Mẫu đền Thượng, đền Hạ, đền Bắc
nhân dân: khi sống quan tâm tới nhân dân, Mục và đền Thác Cái ở lưu vực sông Lô.
khi hoá trở về trời được nhân dân tôn làm Việc thờ cúng Mẫu thần đã trở thành nét
Thánh Mẫu. Thần tích đền Ông nhắc đến đẹp văn hoá lâu đời gắn với các lễ hội dân
việc làm lễ cầu đảo xin sơn thủy bách thần gian, tín ngưỡng của nhân dân với vấn đề
giúp nước trợ dân của Tướng công Trần an ninh đất nước. Nhiều đình, chùa, đền,
Quốc Tuấn trước họa xâm lăng. Các thần miếu được ban sắc phong của các vua
tích, thần phả, ngọc phả đều ca ngợi mối triều Lê và triều Nguyễn. Nương theo tín
quan hệ gắn bó của nhân dân với người vọng của dân là đặc điểm nội dung các sắc
anh hùng, lòng biết ơn của nhân dân với phong của các vương triều.
Sắc phong cho các nương thần hầu hết
những người có công với nước. tập trung ở đền Hạ và đền Thượng, đền Ỷ
Các tác phẩm Đại Đồng phong cảnh phú La, ca ngợi sự cao đẹp, thiêng liêng của các
và Tịch cư ninh thể phú của Nguyễn Hàng, thần đã phù hộ cho quốc thái dân an, cầu
Sấm truyền chùa An Vinh cho thấy trên mong các nương thần phù hộ cho dân, cho
mảnh đất này đã có những danh nhân nước. Ví dụ, sắc phong cho Mẫu Phương
ẩn sĩ giữ gìn tiết tháo về chốn lâm tuyền Dung của Vua Thành Thái năm Canh Dần
làm bạn với cỏ cây, hoa lá, chim muông, (1890): “Tề Thục Trung Đẳng Thần”; sắc
với người dân lao động, đã để lại những phong cho Mẫu Ngọc Lân của Vua Cảnh
vần thơ, câu phú cho hậu thế muôn đời Thịnh (1796): “Đệ Nhị Lân Ngọc Nữ Thủy
ngưỡng vọng. Các bài bi ký đền Thượng Tinh, Đoan Trang, Thuần Chính, Trinh
còn ghi lại công đức của nhiều tấm lòng từ Thục, Trang Nghi, Thục Đức, Phương
thiện tự nguyện dốc tiền của nhà mình xây Dung Công Chúa Đại Vương”. Đó đều là
đền trong lúc nhân dân gặp khó khăn... những lời hay ý đẹp kết tinh trong mỹ tự.
Ngoài ra, còn nhiều tên tuổi khác ở địa Sắc phong cho anh hùng truyền thuyết
phương và trong nước làm công đức được như Cao Sơn, Quý Minh, U Sơn, Ất Sơn
ghi tạc trên chuông, khánh... được thờ ở đình, miếu thuộc địa phận