Page 1078 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1078
1078 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
- Thi, từ, minh đều là thơ, tác phẩm III. TÁC GIA Và TÁC PHẩM TIêu BIểu
được ghi trong các thần phả hoặc khắc 1. Lý Thừa Ân với Văn bia chùa Bảo
vào văn bia, nội ngoại thất các đình, miếu Ninh Sùng phúc (保 寧 崇 福 寺 碑)
(ngọc phả đình Sở xã Thọ Vực, sấm truyền
chùa An Vinh...); có tác phẩm nằm ở phần Chiêm Hóa là huyện nằm ở phía đông
kết sau mỗi bài bi ký văn xuôi (văn bia bắc tỉnh Tuyên Quang. Trong các di sản
chùa Bảo Ninh Sùng Phúc, văn bia chùa độc đáo còn lại trên mảnh đất này bài văn
Hương Nghiêm...). bia bằng chữ Hán ra đời cách đây hơn 900
- Câu đối: Tiêu biểu có câu đối thành năm (1107- 2014), nhan đề Bảo Ninh Sùng
Tuyên, câu đối chùa An Vinh, câu đối đình Phúc tự bi (Văn bia chùa Bảo Ninh Sùng
Hồng Thái, câu đối đền Bắc Mục... Phúc). Có thể xem đây là bảo vật văn hiến
- Phú: Ba bài phú của Nguyễn Hàng đã của Tuyên Quang, giúp thế hệ hậu sinh
ra đời ở Tuyên Quang là: Đại Đồng phong hiểu rõ hơn về tâm hồn, tư tưởng của cha
ông trong sự nghiệp gìn giữ nền thái bình
cảnh phú, Tịch cư ninh thể phú, Tam Ngung muôn thuở. Ngoài giá trị lịch sử, đây còn
động phú. là một di sản văn học quý.
- Truyện ngắn: Do Nguyễn Hàng sáng Văn bia đã được Đỗ Văn Hỷ dịch;
tác (39 truyện), bao gồm nhiều chủ đề Thạch Can, Văn Tân hiệu đính. Tác giả văn
khác nhau, tập trung trong tập sách Thiên bia là Lý Thừa Ân, quê quán chưa rõ, sống
Nam vân lục liệt truyện. Trong đó có một số vào khoảng cuối thế kỷ XI đầu thế kỷ XII,
tác phẩm tiêu biểu như: Truyện Hà Ô Lôi, làm quan đến chức Triều thỉnh đại phu,
Truyện Trưng Nữ Vương, Truyện trầu cau... Đông thượng cáp môn hậu, Thượng thư
- Sắc phong: Nhiều đình, chùa, đền, viên ngoại lang. Văn bia này do tác giả
miếu ở Tuyên Quang được ban tặng sắc soạn với sự chỉ đạo của quan Thái phó họ
phong; tiêu biểu là sắc phong đền Hiệp Hà châu Vị Long.
Thuận, đền Thượng, đền Cảnh Sanh, đình Nội dung văn bia viết về quan Thái
Minh Cầm,... của các vua triều Lê và phó, về công đức của dòng tộc có mối
triều Nguyễn. quan hệ mật thiết với vương triều nhà Lý
- Đề từ: Gồm những văn tự chữ Hán và công việc kiến thiết văn hoá của vị Thái
được ghi khắc ở đền Ngọc Hội (Chiêm phó này. Nhan đề Bảo Ninh Sùng Phúc tự
Hóa), đền Thác Cái, đền Bắc Mục (Hàm bi, ngoài việc định danh ngôi chùa còn
Yên), đền Thượng, đền Hạ, đền Cảnh tàng ẩn trong bốn chữ: Bảo Ninh Sùng
Sanh, đền Quang Kiều, đền Ỷ La (thành Phúc (保寧崇福), ý nghĩa sâu xa: Giữ yên
phố Tuyên Quang), đình Minh Cầm vận nước, hoặc có thể hiểu: Gìn giữ yên
(Yên Sơn), đình Sở xã Thọ Vực (nay là xã bình cho phúc lớn cùng đạo lý và nghĩa vụ
Hồng Lạc - Sơn Dương)... Các đề từ ghi với Tổ quốc, với vua cha. Mở đầu bài văn
chép tên đình, miếu, danh lam, hoặc niên giới thiệu trọng trách và quyền lợi của Hà
đại như Hiệp Thuận linh từ, Thượng Tự Hưng Tông: “Quan coi châu Vị Long, tước
linh từ, An Vinh thiền tự; có khi là những Phó kỳ lang, Đô tri tả vũ đệ Đại tướng
thành ngữ như: Phối thiên kỳ trạch (Ân quân, kim tử quang lộc đại phu, kiêm hiệu
trạch nhờ trời), Hộ quốc tý dân (Giúp Thái phó, đồng trung thư môn hạ bình
nước trợ dân), Vạn cổ sơn hà (Núi sông chương sự, kiêm quản nội khuyến nông
muôn thuở)... sự, thượng trụ quốc; ăn lộc phong ấp ba