Page 1073 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1073

1073
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


               hương nghi ngút...”, cho thấy sự hài hòa        Long Quân, các dân tộc trên lãnh thổ Việt
               giữa thiên nhiên với nơi thờ vọng và cuộc       là  con  cháu  Hùng  Vương.  Văn  bia  chùa
               sống của con người thuở xa xưa.                 Bảo Ninh Sùng Phúc còn ghi lại tinh thần
                   Là một nho sĩ cả cuộc đời gắn bó với        đoàn kết chống xâm lăng của cộng đồng

               mảnh  đất  sông  Lô,  non  Lịch,  Nguyễn        các dân tộc thiểu số từ thời đại nhà Lý cùng
               Hàng đã viết lên những câu thơ tươi xanh        mối quan hệ gắn bó giữa vua với các vị thủ
               trong Đại Đồng phong cảnh phú:                  lĩnh chốn lâm tuyền, đã làm nên sức mạnh
                   Đặc khí thiêng liêng                        giữ yên bờ cõi. Trong đó có đoạn ghi:
                   Nhiều nơi thanh lạ                             “Bốn mươi chín động
                   Non Xuân Sơn cao thấp triều tây                Đã mười lăm đời

                   Sông Lôi thủy quanh co nhiễu tả...              Bảo toàn sông núi
                   Có khi là vị thế thiên nhiên với vẻ đẹp         Thương người phù trợ
               linh thiêng huyền bí qua bài Sấm truyền ở          Lòng thành không tối
               chùa An Vinh:                                       Gốc thiện mất sao?”
                   Thế đất long xà lựa được nơi                       (Trần Mạnh Tiến dịch)

                   Cảnh quê ngày rộng trải niềm vui               Theo quan niệm “trung quân ái quốc”
                   Khi nhàn ngồi ngắm non cao vút              của  nho  gia  và  thực  tiễn  lịch  sử  đương
                   Gió mát trăng trong, ánh rực trời.         thời: yêu nước phải trung với vua, trung
                   Có khi là bức tranh sơn thủy hữu tình       với vua là yêu nước. Vua - dân - nước là
               của nơi bái vọng, qua bài từ ở đền Hạ:          ba nhân tố tạo thành một quốc gia thống
                   Phía trước là dòng sông Lô                  nhất. Trong bài từ ở đền Ông có câu:
                   Phía sau là dãy núi Là tôn nghiêm.              “Nhân sinh hữu bản, địa hữu linh”

                   Có khi là bức tranh về một danh lam có          Nghĩa là:
               núi sông tươi đẹp được ghi lại trong thần           “Đất có thần linh, người có gốc”.
               phả đền Ông: “Đây là xứ sơn kỳ thủy tú,             Trang đầu Phép tế lễ ở bản Minh Cầm
               vạn vật tốt tươi, mặt người tươi đẹp, ruộng     xưa có đoạn viết: “Nước Việt xưa, ở phía

               nhiều lúa chín, đất nở đầy hoa, chim kêu        trời  Nam  mở  vận,  núi  sông  phân  ngang
               vượn hót, thuốc quý tiềm tàng, sơn hào vô       trong khoảng ranh giới sao Chẩn và sao
               tận, không thứ gì là không có nhờ khí hạo       Dực. Phía bắc cương giới phân chia thẳng
               nhiên...” và kết lại ở những vần thơ:           hướng sao Ngưu, sao Đẩu. Từ triều vua
                   Bên này là dải sông sâu                     Hùng, Kinh Dương Vương vâng lệnh vua
                   Bên kia ruộng lúa, nương dâu mượt mà .      cha mới phân chia bờ cõi và ông trở thành
                                                        1
                   - Tinh thần gắn kết cộng đồng, ý thức về   đế vương thuộc dòng dõi vua nước Việt
               một quốc gia thống nhất:                        ta”.  Tổ  quốc  theo  quan  niệm  người  xưa
                   Thần phả Phép tế lễ ở bản Minh Cầm          là sự hội tụ của những điều thiêng liêng,
               xưa; ngọc phả đình Sở xã Thọ Vực đều gắn        hùng vĩ và tươi đẹp.
               với  truyền  thuyết  Truyện  đẻ  trăm  trứng.       Ca ngợi các anh hùng dân tộc

               Mặc dù có những dị bản, nhưng các thần              Các  thần  phả  cho  hay,  những  con
               phả đều nói lên nguồn gốc hình thành các        người xuất chúng từ nhân dân mà ra như
               dân tộc Việt Nam từ mẹ Âu Cơ và cha Lạc         Cao Sơn, Quý Minh, U Sơn, Ất Sơn... khi



                   1. Nguyên bản chữ Hán và phiên âm, để tránh trùng lặp, sẽ in ở mục sau.
   1068   1069   1070   1071   1072   1073   1074   1075   1076   1077   1078