Page 1072 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1072
Chương V
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Bên cạnh kho tàng văn học dân gian khoa cử bằng chữ Hán trong nước bị bãi
phong phú, đa sắc tộc, Tuyên Quang còn bỏ; mặc dù văn học viết bằng chữ quốc
có những di sản văn học viết bằng chữ ngữ đã ra đời, nhưng văn học viết bằng
Hán và chữ Nôm đặc sắc. Đó là các di sản chữ Hán và chữ Nôm ở Tuyên Quang còn
bi ký, thi, từ, phú, sắc phong, thần phả, đề kéo dài mãi đến năm 1945. Văn học trung
từ, câu đối. Nhiều tác phẩm có giá trị về đại Tuyên Quang tuy số lượng tác phẩm
lịch sử, văn hoá như: Văn bia chùa Bảo Ninh còn lại ít ỏi, không đồng đều ở các giai
Sùng Phúc, Văn bia chùa Hương Nghiêm, Văn đoạn lịch sử, có tác phẩm khuyết danh,
bia chùa An Vinh; sắc phong, đề từ đền Hạ, nhưng là những tài liệu quý hiếm về lịch
đền Thượng, đình Minh Cầm, đình Sở xã sử, văn hoá, góp phần vào bức tranh toàn
Thọ Vực, đền Cảnh Sanh, đền Tam Kỳ, đền cảnh bản sắc văn hoá Việt Nam. Sáng tác
Bắc Mục... Các văn bản Hán Nôm được của các nhà nho được hình thành từ nhiều
lưu giữ trong nhân dân và các đình chùa, nguồn cảm hứng.
đền miếu ở địa phương còn lại không
nhiều. Song, với những tài liệu hiếm hoi 1. Tình yêu quê hương đất nước,
đó, có thể tự hào về truyền thống văn học tinh thần gắn kết cộng đồng
của đồng bào các dân tộc Tuyên Quang. Di - Thiên nhiên tươi đẹp:
sản văn học trung đại Tuyên Quang không Các tác phẩm đều thể hiện tình yêu
tách rời di sản văn học trung đại của cả quê hương xứ sở. Trong bài minh ở chùa
nước, nhưng do đặc điểm về lịch sử, văn Bảo Ninh Sùng Phúc, Lý Thừa Ân ca ngợi
hóa, nên văn học trung đại Tuyên Quang vẻ đẹp thanh khiết và huyền ảo của không
cũng có diện mạo riêng. gian xứ lâm tuyền:
Đất quang không bụi
I- Về NỘI DuNG
Sương núi lan đầy.
Tác phẩm được phát hiện sớm nhất ở Hay phong cảnh chùa Hương Nghiêm
Tuyên Quang có nhan đề Bảo Ninh Sùng trong những dòng bi ký của nho sĩ Ngô
Phúc tự bi (Văn bia chùa Bảo Ninh Sùng Hoằng cách đây gần 500 năm trước: “Dòng
Phúc) do Lý Thừa Ân soạn vào đầu thế Long Vị như dải lụa trắng lượn vòng trước
kỷ XII (1107). Tiếp đến các khu vực khác động. Phía sau động là đường cái quan,
cũng xuất hiện các tác phẩm bằng văn ngựa xe như nước. Phía tây động, nha
tự Hán Nôm. Từ năm 1919 trở đi, chế độ môn tòa rộng dãy dài. Trong chùa khói