Page 1075 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1075
1075
Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA
Thần phả đền Ông còn lược thuật tội ác phong tặng một mỹ tự là “Quang Nhuận”.
của quân xâm lược phương Bắc: “Đến Khi quan quân đánh dẹp thổ phỉ ở Tuyên
triều vua Chiêu Thống năm Mậu Thân giặc Quang, đã tiến hành cầu đảo, tỏ rõ linh
Thanh vào cướp phá trấn Tuyên Quang, ứng, khiến cho bọn phỉ bị dẹp tan, vùng
đền miếu bị phá hủy, nhà cửa dân lành xứ phên giậu được thái bình...”.
Mục bị thiêu đốt, giặc dữ giết chồng hiếp
vợ, bắt người đi phu dịch, trăm họ hao 2. Về đạo nghĩa ở đời
tổn, muôn nhà tan hoang, người người Các bi ký, thần phả, thi từ, câu đối
thù hận... Đến triều Vua Thành Thái, năm hay nhắc đến mối quan hệ vua - dân với
Đinh Dậu giặc Cờ đen lại kéo vào Vũ Miếu giang san, thể hiện cách nhìn của người
cướp bóc mọi đồ tế khí bằng đồng, bắt xưa về một dân tộc thống nhất, trong đó
dân lành ra ghềnh đá hỏa thiêu, trầm hà, nhân dân là lực lượng quyết định sự sống
chém giết. Đền miếu hoang tàn...”. Trong còn của quốc gia dân tộc. Trong văn bia
bài Trùng tu bi ký ở đền Hiệp Thuận cũng chùa Bảo Ninh Sùng Phúc, Lý Thừa Ân
tái hiện cảnh loạn lạc, đền miếu bị phá ca ngợi mối quan hệ mật thiết giữa triều
hủy và những di sản bị mất mát; nhân đình với tộc họ Hà và các vị thủ lĩnh vùng
dân xứ Tuyên phải phục hồi nơi thờ vọng phên giậu của đất nước: Năm lên 9 tuổi
từ chốn đổ nát: “... Khoảng năm Đồng (1077), Hà công được nhà vua vời về triều
Khánh (1886-1888) gặp nạn binh đao, ngôi để “kết bạn em vua”. Năm Hà công lên 10
đền biến thành tro tàn, bao nhiêu đạo sắc tuổi, nhà vua cho đón về triều để “gang
phong của các triều đại, cùng ngọc phả tấc gần gũi mặt rồng” rồi cho kết duyên
của đền đều không còn một mảnh giấy, với công chúa và phong cho chức Tả đại
khiến những người muốn khảo cứu quá liêu ban. Khi Hà công 14 tuổi (1082) “vua
khứ xiết bao cảm khái! Khi ấy cư dân ở tiễn đưa công chúa về nhà chồng tại bản
đây rước tượng thần vào nơi khô ráo, sạch châu”, trong quang cảnh: “Nhà vua mở
sẽ. Một đêm bỗng chỗ đó nhô lên thành tiệc mừng long trọng. Thái phó sắm đủ lễ
mô đất cao. Quan Phiên đài Nguyễn Thứ đón dâu. Mọi lễ trang hoàng, dân chúng
thấy thế cho là điềm lạ, bèn bàn với quan xem đông như hội; trên ngôi cao quý. Chị
huyện doãn Nguyễn Huy Côn, xây thành em phù đỡ như mây...”. Việc kết bạn, kết
lăng tẩm, dân xã phụng thờ, lập thành một giao huynh đệ, kết tình phụ tử giữa nhà
ngôi miếu riêng. Nguyên ngôi đền đổ đã vua với dân nói lên vẻ đẹp tinh thần của
nát mất, dân phố xung quanh bèn dựng cha ông trong quá khứ; mặt khác, nói lên
lên một ngôi đền khác ngay bên ngoài sách lược giữ nước của vương triều nhà Lý.
khu đất ấy...” . Bản sắc phong đền Thượng Điều đó được đúc kết trong câu thơ “vận
1
cũng nhắc đến tai ương thổ phỉ và sự linh nước ở lòng dân” khắc ghi ở đền Hạ. Câu
thiêng của nương thần đã đem lại bình an: đối ở chùa An Vinh sau này càng chứng
“Sắc phong cho vị tôn thần: Đệ Nhị Lân minh rõ nét:
Ngọc Nữ Thủy Tinh có công giúp nước trợ Nước nhà non sông bền vững mãi
dân, tỏ rõ công đức. Trước đây từng được Đạo Phật vô biên tháng ngày dài.
1. Bản dịch của Viện Hán Nôm. Theo PGS. Trần Mạnh Tiến, có thể tác giả văn bia trùng tu năm
Canh Thân (1920) bị lầm lẫn sự kiện cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833) triều vua Minh Mệnh với
triều vua Đồng Khánh.