Page 1079 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1079

1079
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


               ngàn chín trăm hộ, ăn lộc thực phong chín       một cử chỉ văn hóa đẹp. Ông là một vị thủ
               trăm hộ”. Tiếp theo là những quan niệm          lĩnh có tâm trí sáng suốt có tài năng, học
               của đạo Phật như: chân không, diệu hữu,         vấn, có đức khiêm nhường, hào phóng, có
               hữu hình, thực và quyền, thường - lạc, hồi      nhân tâm hiếu nghĩa, hội đủ các yếu tố:
               hướng, sa giới, trúc càn, v.v.. Sau đó là tiểu   thiên  thời,  địa  lợi,  nhân  hòa.  Đồng  thời

               sử dòng tộc, văn bia cho biết đây là một        ông cũng là một con người có tầm văn hoá,
               dòng họ có thế lực, được triều Lý tin dùng      quan tâm sâu sắc tới cái thiện và cái đẹp,
               giao cho nhiều trọng trách lớn, biết sống       muốn chia sẻ vinh hoa, phú quý với muôn
               nhân hòa cùng vua cha giữ vững nền độc          dân: “Ôi! Giữ điều vinh làm báu, sợ vui
               lập; mối quan hệ gắn bó giữa vua cha với        hết  sinh  buồn;  mang  trong  túi  hạt  châu,

               dòng tộc họ Hà từ gia đình đến quốc gia         e  được  rồi  lại  mất.  Muốn  hưởng  phúc
               xã tắc. Khi Thái phó 14 tuổi (1082) “vua        thuần,  tất  phải  ham  đạo  Phật.  Cho  nên
               tiễn đưa công chúa về nhà chồng tại bản         cuối mùa năm Đinh Hợi niên hiệu Long
               châu”,  trong  quang  cảnh:  “Nhà  vua  mở      Phù Nguyên Hóa (1107), Thái phó dắt dẫn
               tiệc mừng long trọng...”. Năm Thái phó 17       hương lão, xem xét ở góc quận, cắm miếng

               tuổi cha mẹ Thái phó đều mất. Năm Thái          đất phía nam Hạn Lộc liền dải bắc Mẫu
               phó  18  tuổi  “nhà  vua  xuống  chiếu  cho     Cung, cùng  đem rìu  búa,  phát xén rừng
               Thái phó được nối chức cha, vẫn giữ chức        cây. Rồi sai thợ giỏi, xây dựng đền đài...”.
               cũ là Tả đại liêu ban, kiêm thêm chức Tri       Quang cảnh kiến thiết ngôi chùa Bảo Ninh
               châu Vị Long châu thú tiết độ sứ, kim tử        Sùng Phúc được miêu tả sống động: “Đẽo
               quang lộc đại phu, kiêm hiệu Thái phó...”.      gỗ rừng chan chát, chuyển quang sọt rộn

               Rõ ràng đây là một nhân vật được sự ưu ái       ràng. Xà uốn cong cong, ngỡ cầu vồng bắc
               tuyệt đối của vua cha, được kết làm thân        nhịp;  mái  hiên  xoè  cánh  như  chim  chóc
               tộc,  cho  học  hành,  phong  tước,  hưởng      tung bay... tượng vàng đặt giữa, khác nào
               lộc; cho thấy phép ứng xử cao đẹp chân          Ngũ  tịnh  thiên.  Hương  trầm  nghi  ngút,

               thành hiếm thấy trong lịch sử trị nước của      bốc  tới  trời  mây  chuông  khánh  hài  hòa,
               Lý Nhân Tông với vị thủ lĩnh vùng phên          vang  xa  hang  động.  Hoa  thông  tươi  tốt,
               giậu của Tổ quốc. Những suy nghĩ và việc        chiếm mãi gió từ; già trẻ quy y, bỏ xa nhà
               làm  của  vị  Thái  phó  này  còn  được  diễn   cửa”. Ngôi chùa - một biểu tượng cao đẹp,
               tả: “Dựng nước đường vua bằng phẳng;            thiêng liêng toả sáng hạnh phúc giữa đại
               giáo hoá tục dân thấm nhuần. Hoặc việc          ngàn là nơi hội tụ lòng dân và sự sống tươi

               nước có điều chưa trọn, thì suy đi nghĩ lại     vui. Sau đó là lời chúc của Thái phó cho
               không thôi: Xét thói xưa có chỗ đáng tin,       sự  vững  bền  của  vua  cha,  rồi  đến  quận
               thì tạc dạ ghi lòng nào bỏ. Vườn văn rừng       quân và tiên tổ, được thể hiện bằng văn
               phú, sưu tập khắp nơi; cửa lễ đường nhân,       phong  hình  tượng  giàu  âm  thanh,  màu

               dạo chơi đủ chốn. Điều “tín” là ở nơi bạn       sắc,  đường  nét,  nhịp  điệu  cân  xứng  hài
               bè thì thiết tha ân cần; chữ “hiếu” là thờ      hòa,  gợi  ra  những  ấn  tượng  của  những
               cúng tổ tiên thì chăm chăm kính cẩn”. Tôn       niềm vui mới đang dâng lên từ cuộc sống.
               trọng già làng là tập quán đẹp của dân tộc          Sau bài ký là một bài từ hàm súc, viết
               Việt Nam, đặc biệt là nếp sống của đồng         theo thể cổ phong, khái quát về quan niệm
               bào miền núi. Hình ảnh vị Thái phó dắt          đạo  Phật,  ngợi  ca  công  đức  và  truyền

               hương lão ra chọn đất lập chùa, cho thấy        thống nhân ái của dòng họ Thái phó trong
   1074   1075   1076   1077   1078   1079   1080   1081   1082   1083   1084