Page 1077 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1077

1077
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


               huyện Sơn Dương, Yên Sơn, tỏ lòng biết              Văn  bia  chùa  Hương  Nghiêm  cũng
               ơn sự linh ứng của thần, mong thần che          ghi lại lễ nghi, phong tục dân gian, lễ Phật,
               chở cho muôn dân bình yên, hạnh phúc.           lễ cầu mưa, cầu nắng: “Cứ đến ngày rằm
               Ví  dụ:  Sắc  phong  của  Vua  Tự  Đức  năm     và mùng một, tín đồ thập phương nối gót
               Quý  Mùi  (1853)  cho  Thánh  Cao  Sơn:         cầu khấn, tăng ni cúi đầu về phương nam
               “Hiệp Linh Phù Chính Phu Uy Đôn Tĩnh            ba lần vái lạy. Những khi trời đất không

               Hùng Tuấn Trác Vĩ Thượng Đẳng Thần”.            hòa thuận, cầu nắng thì được trời quang
               Đó cũng là những biểu tượng nói lên sự          tạnh,  khấn  mưa  thì  mưa  trải  khắp  nơi”.
               cao cả, vững bền.                               Kết thúc bài minh có câu: “Địa cửu thiên
                   Sắc phong về người anh hùng dân tộc         trường” (Trời đất muôn đời) khẳng định
               Trần Hưng Đạo chiếm một số lượng lớn ở          lẽ vĩnh hằng của cõi Phật. Đọc Sấm truyền
               Tuyên Quang. Các sắc phong của đền Tam          chùa An Vinh thấy trong con người thiền
               Kỳ, đền Cảnh Sanh... đều thể hiện lòng tôn      sư thi sĩ vừa lạc đạo vừa ưu thời mẫn thế.
               kính thiêng liêng, biết ơn vô hạn với Hưng      Trong Tịch cư ninh thể phú, bên cạnh tình

               Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ba lần đánh            yêu thiên nhiên, còn thấy tư tưởng Phật
               tan giặc dữ đem lại nền thái bình cho Tổ        - Lão của Nguyễn Hàng, một con người
               quốc. Ví dụ, sắc phong đền Tam Kỳ cho           thoát tục và thái độ vô vi.
               Trần Hưng Đạo với các mỹ tự: “Chí Trung             Trong các thần phả, ngọc phả, bi ký hay
               Đại Nghĩa Phong Cẩn Vĩ Liệt Hiển Linh           tập truyện Thiên Nam vân lục liệt truyện của
               Trác  Vĩ  Dực  Bảo  Trung  Hưng  Thượng         Nguyễn  Hàng,  các  yếu  tố  phong  tục  tập

               Đẳng  Thần”,  nói  lên  tầm  vóc  vĩ  đại  của   quán, tín ngưỡng dân gian hòa trộn với đạo
               người anh hùng.                                 Nho,  đạo  Phật.  Chẳng  hạn  như  các  nghi
                   Các thần phả, ngọc phả ở đình Minh          thức ma chay, ăn trầu, lễ hội, cầu cúng, ẩm
               Cầm, đình Sở xã Thọ Vực đều phản ánh            thực, phép đối nhân xử thế đều in đậm dấu
               rõ nét phong tục tập quán của nhân dân          ấn phong tục tập quán ở địa phương, nhiều
               địa phương qua các ngày húy, ngày kỵ và         nét còn lưu giữ đến ngày nay.
               nghi thức cúng tế các vị anh hùng như Cao
               Sơn, Quý Minh, U Sơn, Ất Sơn. Chẳng hạn,        II- Về THể LOẠI

               thần phả đình Minh Cầm ghi: “Liệt kê các
               ngày  sinh,  ngày  hoá  và  tên  húy  của  các      Văn  học  trung  đại  Tuyên  Quang  có
               thần, cấm dùng bốn chữ: Cao, Sơn, Quý,          nhiều thể loại phong phú:
               Minh; cho phép bản Minh Cầm được thờ                - Bi ký là thể loại sớm hình thành và
               phụng các thần”. Thần phả là bức tranh          phổ biến; với các tác phẩm như Bảo Ninh
               chân  thực  về  tín  ngưỡng  mang  màu  sắc     Sùng  Phúc  tự  bi  (Văn  bia  chùa  Bảo  Ninh

               bản địa của nhân dân Tuyên Quang.               Sùng Phúc), Hương Nghiêm tự bi (Văn bia
                   Quan niệm Phật giáo, Nho giáo sớm           chùa Hương Nghiêm); Cổ tích danh lam minh
               hình thành trên mảnh đất Tuyên Quang.           viết (Bài minh ghi chép về sự tích danh lam);
               Văn bia chùa Bảo Ninh Sùng Phúc đã đề           Sâm Sơn Phật tự bi ký (Bài bi ký chùa Sâm
               cập tới nhiều vấn đề trong kinh Phật như:       Sơn); Viên Lâm thôn Hậu bi ký (Bài bi ký về
               chân không, diệu hữu, hữu hình, thực và         bà Hậu ở thôn Lâm Viên). Đó là những văn
               quyền,  thường  -  lạc,  hồi  hướng,  sa  giới,   bia viết bằng chữ Hán, nói về lai lịch của
               trúc càn, v.v., hài hòa với quan niệm “trung    danh lam hoặc công đức của người được

               quân ái quốc” của Nho giáo.                     thờ phụng.
   1072   1073   1074   1075   1076   1077   1078   1079   1080   1081   1082