Page 1074 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1074
1074 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
có giặc ngoại xâm, biết đoàn kết toàn dân ngũ cốc) của đồng bào các dân tộc thiểu
đồng lòng hợp sức giúp vua tạo nên sức số, qua đó mới thấy được sức mạnh đồng
mạnh chống xâm lăng. Khi giặc tan, đất lòng hiệp sức của cộng đồng các dân tộc
nước trở lại thái bình, được vua cha ban anh em trên mảnh đất này để cùng làm
thưởng, nhưng không màng danh lợi, họ đẹp cho quê hương, đất nước.
hiến dâng mọi tài lực cho dân rồi đi vào Bài từ trong văn bia chùa Bảo Ninh
cõi trường tồn bất tử, để lại ký ức cao đẹp Sùng Phúc tự hào về truyền thống bảo vệ
muôn đời được nhân dân bái vọng, được Tổ quốc: “Bảo toàn sông núi”; bài từ đền
đế vương các triều đại ban tặng sắc phong. Hạ nêu triết lý: “Vận nước ở lòng dân”;
Hình tượng người anh hùng dân tộc cả câu đối chùa An Vinh viết: “Nước nhà có
trong truyền thuyết và lịch sử đều được các núi sông bền vững”; bài ký đền Ông nhắc
nhà nho tôn kính. Truyện Trưng Nữ Vương đến “vận nước gian nan”. Câu đối thành
(của Nguyễn Hàng), lấy đề tài chống ngoại Tuyên vừa khẳng định tiềm năng về tài
xâm gắn với tên tuổi của Trưng Trắc và nguyên thiên nhiên vừa khẳng định vị thế
Trưng Nhị, ngợi ca lòng yêu nước của các chiến lược quốc phòng của mảnh đất này:
vị anh hùng dân tộc giành độc lập cho Tổ An Biên muôn thuở lưu vàng ngọc
quốc. Thần phả đền Bắc Mục nhắc tới công Thành Tuyên mãi mãi chắn Thăng Long.
lao của vị anh hùng Trần Hưng Đạo giàu Trong Tuyên Quang tỉnh phú (1861) của
lòng yêu nước, thương dân, quyết trừ giặc Đặng Xuân Bảng có đoạn viết: “Mới đây
ác; vừa lo thế trận vừa lo cứu nạn cho dân, Quốc triều ta ơn sâu nhân dầy, đạo ngay
ba lần đánh tan quân Nguyên, được nhân lễ trọng, như mặt trời soi khắp nhân gian,
dân tưởng nhớ lập đền thờ, trong đó có như quả đất bao dung muôn vật, đưa
đoạn ghi: “Khi vận nước gian nan, ở ngọn dân ta lên Đài Xuân Cõi Thọ; đặt con đỏ
núi cao phía bắc, tướng quân đã làm lễ cầu vào nơi chăn chiếu ấm êm... Nay Hoàng
đảo trăm vị thần sông, thần núi đều được thượng ta thường để ý tới việc biên cương,
ông trời báo ứng cho thánh nhân xuất hiện vỗ về các địa phương của cả nước”. Tình
che chắn nỗi nguy khốn cho dân...”. yêu quê hương đất nước, tinh thần gắn kết
Vấn đề lòng dân và vận nước: cộng đồng thể hiện lòng tự hào dân tộc
Đoàn kết toàn dân để làm nên sức và niềm tin vào sức mạnh của nòi giống
mạnh chống ngoại xâm và xây dựng đất tổ tiên. Điều đó cũng nói lên mối quan hệ
nước đã trở thành truyền thống lâu đời ràng buộc giữa trung ương và địa phương
của các dân tộc Tuyên Quang. Tinh thần trên mảnh đất vùng phên giậu trong tiến
đó cũng thể hiện trong những dòng bi ký trình lịch sử, phản ánh sách lược giữ nước
cách đây 900 năm trước, mô tả cảnh nhân khéo léo của cha ông xưa.
dân dựng chùa Bảo Ninh Sùng Phúc: “Đẽo Phản ánh cuộc chiến đấu chống ngoại
gỗ rừng chan chát, chuyển quang sọt rộn xâm, bảo vệ quê hương đất nước:
ràng. Xà uốn cong cong, ngỡ cầu vồng bắc Thần phả Phép tế lễ ở bản Minh Cầm
nhịp; mái hiên xoè cánh như chim chóc xưa và ngọc phả đình Sở xã Thọ Vực đều
tung bay...”; hay sáng kiến dựng chùa diễn tả công cuộc chống ngoại xâm của
Hương Nham trong hang núi ở thôn Thúc nhân dân, dưới sự lãnh đạo của các vị anh
Thủy của Ngô Thọ Khê và Vũ Trạch Xuyên hùng Cao Sơn, Quý Minh, U Sơn, Ất Sơn
ở thế kỷ XVI; việc trùng tu đền Ông có sự giúp vua đánh tan quân xâm lược, giành
tham gia về vật lực (trâu, bò, dê, lợn và lại thái bình và hạnh phúc cho trăm họ.