Page 1069 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1069

1069
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


               múa về nội dung một câu chuyện hay về               Bởi là ý theo lập  ngày mai...
                                                                                  3
               một bài răn đạo đức, một tình cảnh nào              Có  khi  là  bài  hát  tự  tình  trong  đêm
               đó với những khát khao, ước vọng... bằng        khuya vắng, tỏ ý than thân trách phận và
               những giai điệu riêng, có thể kèm theo đàn      giãi bày ước vọng tự do:
               tính và chùm quả sóc để tạo nên những               Cá thương nước, ta đi theo nước,

               âm hưởng và tiết tấu sinh động, tùy thuộc           Khúc đàng đi bao bước sơn xuyên.
               vào nội dung nghi lễ.                               Cá, cá ơi!
                   Bài hát then Trăm chim tranh làm chúa           Kiếp hồng nhan kiếp truân chuyên...
                                                         1
               diễn tả thói háo danh của xã hội loài người         2- Xình ca : Là một loại dân ca của đồng
                                                                            4
               thông qua hình tượng các loài chim đua          bào Sán Chay. Hát sình ca được chia thành

               nhau khoe tài, bỉ báng lẫn nhau để giành        hai loại: Sình ca hát ban ngày và sình ca
               ngôi chúa:                                      hát ban đêm. Sình ca hát ban ngày được
                   Núi cao chim Phượng đứng trông,             hát  trong  hội  xuân,  trong  lễ  cưới,  trong

                   Xưng là con thứ đức ông Ngọc Hoàng.         môi trường lao động, khi nông nhàn, v.v...
                   Chim đòi xuống trần gian cai quản,              Sình ca trong hội xuân gồm có:
                   Khắp non cao, suối cạn, ngòi sâu.               -  Vèo  ca  (hát  gọi),  là  hình  thức  hát
                   Chim Công bỗng ở đâu đâu,                   ngoài trời, trai gái đi du xuân ngẫu nhiên

                   Vội vàng bay lại cúi đầu xin thưa:          gặp nhau liền hát:
                   “Rằng: Tôi đây con vua Hán Đế                   Bên nam:
                   Xin cho về hạ thế quản dân,                    Hôm nay gặp nàng ra đường chơi

                   Phượng kia đâu đã đến lần?                      Nhìn chân nàng đi giày nhỏ đẹp
                   Vì lông nó xấu bội phần hơn tôi!”.              Anh muốn hỏi nàng lấy bài hát
                   Chim Chích lại gửi lời thưa tới:              Không biết ý nàng như thế nào?
                   Rằng: “Tôi đây hạ giới đã tường,               Bên nữ:

                   Khôn ngoan tài khéo ai lường,                  Ngàn vạn dặm đường trồng tùng bách
                   Một lời tôi nói trăm đường không sai...”.     Ngàn vạn dặm đường rực rỡ hoa
                   Có những bài then răn dạy nếp sống              Ngàn thôn vạn xóm đến tìm nàng
               cho trai gái có sự hòa trộn tiếng Kinh lẫn          Lại muốn cùng nàng kết đôi hoa?

               tiếng Tày, như một đoạn bài ca sau:                 - Sạo ca (hát dạo đầu) là hình thức hát
                   Đèn nào thắp đêm thâu trăng tỏ,             tập thể của hai tốp nam và nữ trong nhà sàn:
                   Nhỡ là đèn phải gió làm sao                     Bên nam:
                   Càng  khêu  chẳng  thắng  bóng  lên  cao        Đặt chân lên thang xin hỏi chủ

               thấc ỷ 2                                            Xin hỏi gia chủ, khách đến nhà
                   Thấy những người đẹp ý muốn chơi,              Xin hỏi gia chủ khách đâu đến
                   Chơi cũng sợ phải nơi thâm thấp                 Chúng tôi hát ví có được không?



                   1. Theo Lâm Tuyền Khách (sưu tầm, dịch và giới thiệu): Những câu hát xanh, tạp chí Tao đàn, từ số
               8 đến số 13, 1939.
                   2. Thấc ỷ: Một chút.
                   3. Ý theo lập: Kịp lo về tương lai.
                   4. Theo tài liệu của các tác giả Lâm Quý, Nịnh Văn Độ, Phù Ninh, Nguyễn Thịnh, Nguyễn Phi
               Khanh, Nguyễn Ngọc Chiến, Âu Thị Mai, Âu Văn Hợp, Đặng Thị Hường,...
   1064   1065   1066   1067   1068   1069   1070   1071   1072   1073   1074