Page 1082 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1082

1082    ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



                   Phép hào sư lấy luật dụng binh.                Miền lục dã biếng tìm người Tịch .
                                                                                                  2
                   Theo quẻ dịch, Kiền (乾) thuộc tượng             Che khỏi nắng mưa dầu vậy, trên kết tranh
               Trời,  có  nghĩa  là  ngôi  Thiên  tử,  Sư  (師)   mấy tấm bơ sờ;
               là  một  quẻ  từ  hệ  dịch,  vạch  đầu  có  câu:    Dung vừa ngồi đứng thời thôi, dưới cắm
               “Sư  xuất  dĩ  luật”  (師出以律)  nghĩa  là:        sậy ba gian rộc rệch...

               xuất quân lệnh phải nghiêm. Như vậy, Vũ             Cái sang của thiên nhiên như vây bọc
               Vương  hội đủ những  điều thiết  yếu của        cái nghèo người ẩn sĩ, thi nhân cảm nhận
               Thánh  thư  truyền  dạy.  Từ  đó  tác  giả  ca   cái hay từ nghịch cảnh của người ẩn sĩ an
               ngợi tài trị nước, phép dụng binh của Vũ        bần lạc đạo:
               Mật có thiên thời địa lợi nhân hòa tạo nên          Cảnh hẹp lòng càng rộng, mặc tới lui hằng
               thanh thế vững vàng, sau đó đi tới lời kết:     đủ, hằng vui
                   Hình thế ấy khen nào còn xiết                   Nhà thấp đạo càng cao, dù cúi ngửa chi

                   Phong cảnh này thực đã nên danh!            hiềm, chi trách.
                   Nếu  cảm  hứng  của  Đại  Đồng  phong           Do vậy, con người với cảnh vật thiên
               cảnh phú nghiêng về phô bày, hướng ngoại        nhiên như bè bạn gần gũi, hòa đồng:
               thì Tịch cư ninh thể phú lại đi vào những           Khách nhàn họp ba chồi cúc muộn, đứng
               tâm sự bên trong, lấy phong cảnh làm nền        dựa bên thềm

               cho tâm hồn nho sĩ. Đây là bài phú giàu             Bạn lão sum mấy gốc mai già, chen kề tận
               tính ký sự, có dung lượng lớn, kết cấu theo     ngạch.
               lối cận thể (gồm sáu phần).                         Chân dung người ẩn sĩ hiện lên vừa
                   - Phần lung khởi, nói lên cảm hứng tự       chân thực vừa mang tính tự trào, ta tìm
               do phóng khoáng của người ở ẩn:                 thấy vị chân nho trong hình hài dân dã:
                   Vui thay miền thôn tịch!                       Ta thường:

                   -  Phần  biện  nguyên,  nói  lên  thú  vui      Vấn khăn gốc đen sì
               của nơi ở ẩn:                                       Vận quần nâu đỏ quạch.
                   Cư xử dầu lòng                                 Mũ để ngăn sương chống tuyết, mũ mỏng
                   Ngao du mặc thích.                          bao sang sửa cánh dơi
                   Khéo chiều người mến cảnh yên hà;             Áo vừa ấm cật che hình, áo chẳng lọ phủ

                   Dễ quyến khách vui miền tuyền thạch...    phê chân bịch.
                   -  Phần  thích  thực,  nói  lên  lẽ  sống       Hạ làm màn, đông làm nệm, mấy lần sô
               thanh nhàn:                                     coi đã hẩm sì;
                   Dưỡng tính khề khà                             Tay là túi, vạt là khăn, ba bức thốn mặc
                   Náu thân ngờ nghệch.                       dầu cũ rích.
                   - Phần phu diễn là một bức tranh sống           Nằm võng tre, ngấn cật vằn vè;

               động bao quát toàn cảnh cuộc sống nơi ở             Đi guốc gỗ, nhịp chân lạch đạch.
               ẩn và những liên tưởng của người ẩn sĩ với          Ăn thì:
               các bậc tiền bối:                                   Tương hạnh chua lòm
                   Lều bạch mao mảng học chàng Tôn 1              Muối vầu nhạt thếch



                   1. Chàng Tôn tức Tôn Khang người nước Tấn, nhà nghèo không có đèn, mùa đông phải nhờ ánh
               tuyết sáng để đọc sách.
                   2. Nguyễn Tịch, người cuối đời Tam Quốc, là một trong Trúc Lâm thất hiền, tính tình phóng khoáng,
               khinh phú quý, thích đàm đạo văn chương.
   1077   1078   1079   1080   1081   1082   1083   1084   1085   1086   1087