Page 1085 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1085
1085
Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA
vua biết; vua mời quận chúa vào chầu... đền thờ hai bà ở cửa sông Hát Giang, ngôi
Từ đó Ô Lôi trở nên nổi tiếng trong thiên đền rất linh ứng.
hạ. Nhưng là kẻ ham sắc, Ô Lôi tư thông Câu chuyện ngợi ca lòng yêu nước,
với con gái các vương hầu, về sau việc bại thương dân và ý chí dũng cảm của các vị
lộ, Ô Lôi phải chết thảm: “bị bỏ vào cối đá nữ anh hùng dân tộc trong sự nghiệp đấu
mà giã”. Đây là một nhân vật có sự đồng tranh giành độc lập, tự do cho Tổ quốc.
hành giữa tài hoa và dục vọng, dẫn tới kết Bằng các yếu tố huyền ảo xen vào trong
cục: phúc họa tương phùng. truyện như: quân Hán khi chiến trận phải
Sự hòa trộn giữa cái thực với cái hư làm viện đến quỷ thần trợ giúp; khi hai bà đã
cho câu chuyện trở nên hấp dẫn. Người viết hoá, gặp lúc hạn hán Lý Anh Tông cầu đảo
đã vận dụng linh hoạt các mô típ truyện cổ được mưa và gặp hai bà hiển linh trong
dân gian, như sự xuất hiện tài năng luôn có mộng... toát lên một quan niệm nhân sinh:
yếu tố thần trợ; sự trái ngược giữa tài và sắc; lòng yêu nước thương dân là bất tử! Người
kẻ xấu xí, nghèo khó được kết duyên với viết khéo kết cấu bài văn trong cốt truyện,
mỹ nhân, những mối tình cách trở về đẳng tạo nên hai lớp chủ thể: chủ thể của bài
cấp... Khi trần thuật, người viết còn tạo ra văn, bài hịch và chủ thể của câu chuyện
các tình huống đối thoại, mô tả diễn biến Trưng Vương qua ngôn ngữ người trần
tâm lý nhân vật; xen vào đó là những bài thuật; hoặc xen vào những đoạn đối thoại
thơ trữ tình chứa nhiều ẩn ngữ, điển ngữ trong mơ giữa vua Lý và hai bà hiển thánh
tinh tế, pha chút khôi hài làm câu chuyện càng tăng thêm sự linh thiêng huyền ảo.
thêm ấn tượng. Qua câu chuyện, tác giả Truyện trầu cau là câu chuyện lấy đề
cũng giãi bày đôi điều về triết lý nhân sinh tài từ truyện cổ tích của dân gian, nhưng
theo cách nhìn của nho gia về mối quan hệ được người viết chuyển thành một văn
sắc, tài nơi tiềm tàng phúc và họa. bản nghệ thuật phức hợp, có thêm những
Truyện Trưng Nữ Vương, được bắt tình tiết khác. Câu chuyện đề cao tình sâu
nguồn từ đề tài lịch sử chống ngoại xâm nghĩa nặng của anh em, vợ chồng, cha con
của dân tộc gắn với tên tuổi của các nữ anh sống thác, vui buồn chẳng nỡ lìa nhau. Khi
hùng Việt Nam: Trưng Trắc và Trưng Nhị. người anh lập gia đình, có viết một bài thơ
Đây cũng là câu chuyện hình thành từ vô tình dẫn tới người em giận, bỏ nhà ra đi
truyền thuyết, được Nguyễn Hàng chuyển và chết; vì thương em, đi tìm em mà người
qua văn học viết. Sự kiện diễn ra trong anh tự vẫn; rồi vì thương chồng, thương
thời Bắc thuộc: do Thái sử Giao Châu là Tô em, lặn lội tìm nhau mà người thiếu phụ
Định tham tàn, bạo ngược, Thi Sách viết họ Lưu cũng lìa đời. Người cha thương
bài văn phê phán nền thống trị độc tài nên con đi tìm thì ba người, kẻ hoá thành cau,
bị Tô Định giết hại. Xuất phát từ thù nhà người thành trầu, người thành đá xoắn
nợ nước, Trưng Trắc cùng em là Trưng Nhị xít bên nhau... Là câu truyện huyền thoại
viết hịch tố cáo chính sách tham tàn của Tô dân gian, nhưng được tác giả lồng thêm
Định và dấy binh khởi nghĩa, được toàn các tình tiết ly kỳ như việc xuất hiện bài
dân hưởng ứng đánh tan giặc, thu phục 65 thơ của Tân, bài văn tế lâm ly của họ Lưu
thành trì. Trưng Trắc lên làm vua và tiếp khóc các con; việc ông Lưu lập đền thờ
tục kháng chiến, rồi hy sinh. Trưng Nhị ba người rồi gặp ba người hiển ứng trong
tiếp tục chỉ huy chiến đấu, nhưng rồi cũng mộng trò chuyện với mình. Cuối cùng là
bỏ mình vì nước. Nhân dân biết ơn, lập sự xuất hiện của nhà vua, khi biết chuyện