Page 1061 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1061

1061
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


               còn  trâu  do  buồn  cười  quá  mà  va  hàm         1. Tục ngữ
               răng trên vào đá gẫy hết, từ đó chỉ còn lại         Kho tàng tục ngữ của các cộng đồng
               hàm răng dưới.                                  dân tộc thiểu số là kho tri thức bách khoa
                   Truyện  Người  anh  keo  kiệt  kể:  Ngày   về đời sống và có tính nghệ thuật cao.
               xưa, có người anh keo kiệt thóc đầy bồ,             * Kinh nghiệm về thời tiết, thời vụ

               người em đến vay thì không cho vay lại              Sống  ở  lưu  vực  các  con  sông,  hằng
               nói là thóc nhà mình bị chuột ăn hết rồi.       năm  thường  xảy  ra  lụt  lội,  người  dân
               Vợ người anh biết tính chồng liền nghĩ kế       Tuyên  Quang  đã  có  những  kinh  nghiệm
               giúp người em. Một đêm, người vợ chuốc          đúc kết trong việc quan sát thiên nhiên, vũ
               rượu cho chồng say rồi vót một cái dùi,         trụ và tạo vật.
               khoan đáy bồ thóc của nhà rồi lặng lẽ nhờ           Tục ngữ của đồng bào Kinh:

               con cháu mang hết sang nhà người em bảo             - Sao trong suốt không nước gì đâu!
               người em là cứ ăn, đừng nói gì với người            - Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa.
               anh.Vài hôm sau hết gạo, người anh mở               - Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
               bồ thấy thóc đã hết, tiếc mà không dám              Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
               kêu, cố nhịn nhưng vẫn khóc rít lên như             Đồng bào Pà Thẻn có câu:

               tiếng chuột chít. Người vợ biết chồng tiếc          - Buổi sáng mặt trời mọc đỏ rực,
               của ngồi khóc trong bồ nên cầm một bó               Hôm đó nắng không đẹp hoặc mưa.
               roi hóp quật lấy quật để vào chỗ có tiếng           Về thời vụ gieo trồng, đồng bào Kinh
               chuột chít, vừa quật vừa nói:                   có câu:
                   Này con chuột chít,                              - Tháng chạp là tháng trồng khoai,
                   Mày là con chuột                                Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng

                   Quên nghĩa mẹ cha,                          cà.
                   Cho nên ta đánh!                                Đồng bào Tày có câu:
                   Ta đánh không tha!                              - Gieo nương mong mưa xuống,
                   Người anh đau quá rít lên nhưng vẫn             Cấy ruộng mong nắng vàng.
               giả làm tiếng chuột; sau đau không chịu             Theo đồng bào, sản phẩm gieo trồng

               nổi kêu lên:                                    liên quan đến hoạt động của tạo vật:
                   Chít! Chít! Chít! Chít                          - Nhìn đom đóm được ăn, nghe ve sầu chết
                   Cái đít sưng to,                            đói.
                   Chân đi cò dò                                   - Quả nhót đỏ trôn, phai mương phải đắp.
                   Xin bà chúa kho                                 Từ quan sát, đồng bào Kinh ghi nhớ:
                   Tha cho chuột chít.                             - Bao giờ đom đóm bay ra,
                   Chít! Chít! Chít! Chít 1                        Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.

                                                                   Đồng bào Cao Lan có câu:
               II- TỤC NGỮ, CÂu ĐỐ, THƠ CA DÂN GIAN                - Sấm động ầm ầm,


                   Tục  ngữ,  câu  đố  và  thơ  ca  dân  gian      Đất phồng lên mầm hạt.
               Tuyên  Quang  rất  phong  phú,  góp  phần           Đồng bào Dao có câu: Ruộng cấy tháng
               làm nên diện mạo riêng của một miền quê         sáu gãy đòn gánh,
               có truyền thống văn hoá lâu đời.                    Ruộng cấy tháng bảy nhà bán vợ.



                   1. Theo bản sưu tầm Truyện cổ Chiêm Hóa của Đỗ Ngọc Quý.
   1056   1057   1058   1059   1060   1061   1062   1063   1064   1065   1066