Page 1059 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1059

1059
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


                   4. Truyện ngụ ngôn                          nên cùng nhau rút chạy.

                   Các  truyện  ngụ  ngôn  lưu  truyền  ở          Truyện  Sói  và  Cọp  (dân  tộc  Dao)  kể:
               Tuyên Quang thường gắn với môi trường           Xưa kia ở một khu rừng nọ, có hai con vật
               lao  động  sản  xuất  của  mỗi  cộng  đồng,     tranh nhau cai quản. Sói nói với cọp rằng:
               trong gia đình và liên quan về phong tục.       “Anh tuy khoẻ nhưng chẳng biết trèo cây”.
                   Truyện  Đẽo  cày  giữa  đường  (dân  tộc   Cọp nói: “Tôi cũng sẽ trèo được!” Rồi hai
               Kinh), kể về người nhẹ dạ cả tin dẫn tới        con vật thi nhau trèo lên một cây cao to

               lao động không có kết quả, để rút ra bài        giữa rừng. Sói tuy nhỏ nhưng có nước đái
               học: Con người phải có lập trường và tự         độc có thể làm mù mắt mọi loài thú trong
                                                               rừng. Sói leo lên trước rồi đái khắp cành
               chủ trong cuộc sống.                            cây và lá. Đến lượt cọp leo lên cây, nhưng
                   Truyện  Năm  anh  xẩm  xem  voi,  kể  lại   vừa tới được lưng chừng thì nước đái sói
               một cảnh tượng khôi hài của năm anh xẩm         đã  tới  tấp  rơi  vào  mắt,  cọp  không  nhìn

               nhận xét phiến diện về con voi, dẫn tới ai      thấy gì nữa, vội tụt xuống và nói: “Mắt ta
               cũng đều sai lệch.                              mù rồi! Từ nay sói sẽ cai quản sơn lâm”.
                   Truyện Voi thua chim Chích kể về cuộc           Con trâu của trời (dân tộc Kinh), Người
               “thi tài uống cạn nước bể” của hai con vật,     nông dân và con gấu, Ngọc Hoàng thấp mưu
               voi  uống  lúc  triều  lên,  chim  chích  chọn   (dân tộc Tày) là các truyện kể có cốt truyện
               uống  khi  triều  xuống,  cuối  cùng  chim      gần nhau.
               chích giành thắng lợi.                              Truyện Ngọc Hoàng thấp mưu kể: Ngày

                   Truyện  Hươu  và  rùa  thi  tài  (dân  tộc   xưa, có một người nông dân làm lụng rất
               Tày) đưa ra nghịch cảnh hai con vật rùa và      vất vả nhưng vẫn đói nghèo nên tìm đường
               hươu thi chạy, do biết hiệp đồng chặt chẽ       lên  trời  mượn  trâu  về  cày  cấy.  Trời  cho
               với nhau, họ nhà rùa bố trí theo các bụi        mượn trâu và đòi khi lúa chín phải trả cho

               rậm dọc đường đua, còn hươu chủ quan            trời một nửa, rồi trời lại kiếm cớ cướp hết.
               một mình cậy ở chân dài, khi tới đích đã        Năm sau, anh lại lên trời mượn trâu, trời
               thấy rùa có mặt trước rồi.                      đòi đến mùa thu hoạch phải nộp cho trời
                   Truyện Cọp ốm (dân tộc Tày), kể về con      phần ngọn. Anh dắt trâu về cày đất, trồng
               cọp không may bị gãy chân phải nằm lì           khoai lang, đến mùa thu hoạch cắt phần
               trong  hang;  các  muông  thú  rủ  nhau  vào    ngọn trả cho trời. Trời phải chịu. Năm sau,
               thăm chúa sơn lâm, nhưng đùn đẩy nhau           anh lại lên trời mượn trâu, trời bảo vụ tới

               mãi,  cò  bay  vào  trước.  Cọp  hỏi:  “Mày     trời sẽ lấy gốc. Anh bèn về trồng lúa, lúa
               thấy vết thương của ta thế nào?”. Cò đáp:       chín anh gặt lấy ngọn, trả trời phần gốc.
               “Thưa chúa thối lắm!”. Cọp gầm lên giận         Trời lại thua cuộc. Năm sau trời giao ước
               dữ,  Cò  bay  vụt  đi.  Cáo  vào  gặp  Cọp  và   cho mượn trâu nhưng đến mùa thu hoạch
               nhanh nhảu đáp: “Thưa chúa, chân chúa           phải trả cho trời cả gốc và ngọn. Anh nông

               bốc mùi thơm lắm ạ!”. Cọp nổi giận hét          dân về trồng ngô, đến lúc thu hoạch anh
               lên: “Đồ nịnh hót!”. Các con vật đều run        bẻ ngô gánh về nhà còn gốc và ngọn trả
               sợ. Chuột nhanh chân len vào nhanh nhảu         cho trời. Thua cuộc, trời không cho mượn
               đáp: “Thưa chúa, con nay nghẹt mũi chẳng        trâu  nữa.  Nhân  lúc  vắng  trời,  anh  nông
               thấy mùi chi?”. Cọp gầm lên: “Mi là đồ giả      dân bèn nắm đuôi con trâu của trời kéo
               dối! Cút ngay!”. Loài vật đều sợ hãi, thấy      giật lùi về hạ giới. Trời cho người đi tìm

               nói thật, nói dối, vờ vĩnh đều chẳng xong       trâu, gặp anh nông dân, anh chỉ vào dấu
   1054   1055   1056   1057   1058   1059   1060   1061   1062   1063   1064