Page 1056 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1056
1056 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
côi đi khắp nơi tìm lễ vật. Nàng tiên chị đầu mùa đồng bào làm lễ ăn cơm mới để
ghen tức, tâu với Ngọc Hoàng rằng nàng nhớ ơn Sằn Nồng.
Bảy chỉ mải chơi. Trong cơn thịnh nộ, Đồng bào Tày lại gắn câu chuyện
Ngọc Hoàng biến các đồ lễ và nàng Bảy hạt thóc với chuyện kể ái tình, truyện kể:
thành đá. Mùa xuân sau mở hội quần tiên Nguyên khi xưa có một người chị dâu
thấy vắng nàng Bảy, Ngọc Hoàng sai tra và người em chồng trong một nhà cùng
xét, biết rõ sự tình, ngài động lòng thương có tình cảm với một người con trai. Tục
và lại cho nàng Bảy về tiên giới, rồi cho truyền hồi ấy hạt lúa to gấp nghìn lần bây
phép dân mở hội ở Vị Khê vào ngày mùng giờ, đến mùa chín thì thóc nhà ai bay về
9 tháng giêng - là ngày nàng giáng trần, nhà người ấy. Vì sự ghen tuông tranh nhau
nơi nàng cầu nguyện, gọi là Động Tiên . nhân ngãi nên người em muốn cho chị dâu
1
Truyện về hạt thóc của đồng bào Kinh, mình thêm phần vất vả, bèn nguyền một
Tày, Cao Lan và Pà Thẻn có cốt truyện gần câu rằng: “Thóc của ai người ấy phải đi
nhau. Truyện kể: Ngày xưa, con người gặt lấy về nhà”. Từ đó, đến mùa lúa chín
2
trồng lúa, khi chín lúa tự tìm về nhà nuôi ai cũng phải tự đi gặt lúa gánh về .
người, nhưng vì người sơ xuất coi thường Về sự tích thầy mo, đồng bào Dao kể:
lúa, từ đó trở đi lúa chín ở lại ngoài đồng, Ngày xưa, có hai dị nhân tên là Ngiéng Gi
trên nương, con người phải đi gặt về. Song và Xi Gi. Một hôm, cả hai cùng ra một hòn
tình tiết trong truyện của mỗi dân tộc có cù lao trên biển và thấy một cái ổ hạc bên
khác nhau. trong có hai quả trứng lớn. Chọc thủng
Truyện Gặt lúa của đồng bào Pà Thẻn trứng dốc lấy ruột rồi hai dị nhân để hai
kể: Có một anh chàng lười đến mùa lúa vỏ trứng hạc vào chỗ cũ. Lúc về, hạc mẹ
chín không quét dọn kho. Khi lúa chín ùn ấp mãi, nhưng đôi vỏ trứng rỗng chẳng nở
ùn về nhà, anh mới cầm đến chổi thì lúa được gì. Nó bèn lấy một chất lạ hàn đôi vỏ
lại rồi ấp tiếp. Được hơn một tháng thì lạ
đẩy anh vào góc nhà. Anh liền lấy chổi thay! Trứng nở thành đôi hạc con. Hai dị
đánh đập, xua đuổi lúa. Lúa giận bỏ lên nhân bèn cạo lấy chất lạ có tác dụng hồi
nương và bảo: Từ nay lúa chín con người sinh, đi chu du thiên hạ trị bệnh cứu người.
phải tự đi gặt lúa gánh về. Đến một bản kia, gặp vị tù trưởng bị bệnh
Đồng bào Sán Chay lại kể: Ngày xưa mất, hai người dùng thuốc cứu sống lại
có ông Sằn Nồng đi săn tìm thấy hạt thóc được. Vị tù trưởng tạ ân nhiều vàng bạc,
trên rừng đưa về nhà ở. Đến mùa xuân châu báu. Tiếng tăm hai dị nhân vang
thóc tự ra đồng mọc, cuối vụ lúa chín tự khắp nơi. Một hôm, nhớ tới quê hương,
kéo về nhà nuôi người. Do người vợ Sằn hai dị nhân vội quay về. Đến nhà, các ngài
Nồng lười biếng lại xua đuổi thóc, thóc rất buồn rầu vì thấy vợ con đã chết, thịt
lúa cùng nhau thề không bao giờ tự về nhà xương rữa nát hết. Hai dị nhân bực mình
nữa. Sằn Nồng biết chuyện mời thóc trở về ném thuốc xuống vực sâu, định liều chết
nhưng không được bèn lấy hạt vung lên cho xong. Dân chúng hay tin, kéo đến can
trời thành các vì sao, ông bay lên trời đem ngăn nhưng việc đã rồi. Muốn an lòng họ,
thóc gieo cấy bên sông Ngân Hà. Ngày gặt hai ngài phải hứa rằng, sau khi chết sẽ hiện
1. Theo Phù Ninh: Truyện cổ Nà Hang, sở Văn hóa - Thông tin Tuyên Quang xuất bản, 2002, tr.44.
2. Theo Nguyễn Văn Huyên: “Tiếng nói và văn chương Thổ”, báo Đông Pháp, số 2543, 1934, tr.5.