Page 1050 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1050

1050    ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG













                                                     Chương IV


                                      VĂN HỌC DÂN GIAN







                   Văn  học  dân  gian  Tuyên  Quang  là       tục tập quán của nhân dân các dân tộc như
               một  bộ  phận  của  nền  văn  học  dân  gian    tục cưới xin, cúng lễ, kiêng kỵ, ẩm thực...
               Việt  Nam,  mang  đậm  đà  bản  sắc  miền       Điều làm nên thế giới nghệ thuật đặc sắc
               núi,  phản  ánh  thế  giới  nội  tâm  phong     trong truyện cổ dân gian Tuyên Quang là
               phú của đồng bào, quan niệm về vũ trụ,          tính chất hòa quyện tự nhiên, phong phú
               về nhân sinh, quan hệ gia đình và xã hội,       của nhiều truyện kể, phản ánh nhiều mặt
               các phong tục tập quán, những ước mơ,           của  cuộc  sống  các  dân  tộc  miền  núi.  Có
               khát  vọng  của  nhân  dân...  Văn  học  dân    những truyện nghiêng về thần linh, như:

               gian Tuyên Quang có nhiều thể loại phong        Chử Lầu, Ông Trời bà Đất, Thần trụ trời...;
               phú như truyện cổ, bao gồm: thần thoại,         có những truyện mang bóng hình lịch sử,
               truyền  thuyết,  cổ  tích,  ngụ  ngôn,  truyện   như: Hai tướng quân, Bàn Hộ, Truyện bánh
               cười,  truyện  thơ;  cùng  với  kho  tàng  tục   chưng bánh dày,...; có những truyện hài hòa
               ngữ,  câu  đố,  ca  dao,  dân  ca...;  được  lưu   giữa hiện thực và kỳ ảo, như: Tấm Cám, Ý
               truyền trong các bản làng từ đời này qua        Ưởi  Ý  Nọng,...;  giữa  phong  tục  tập  quán

               đời khác, từ vùng này qua vùng khác, giữa       với  những  điều  kỳ  bí,  linh  thiêng,  như:
               dân tộc này với dân tộc khác nên cũng có        Người Dao kiêng thịt chó, Gặt lúa, Thần Bạch
               những dị bản khác nhau.                         Ngưu,...; có câu chuyện gợi lên những địa
                                                               danh xứ sở, như: Sự tích đèo Ái Âu, Sự tích
               I- TRuyệN CỔ DÂN GIAN                           đèo Cổ Yểng, Sự tích động Cô Tiên, Sự tích

                   Truyện cổ dân gian các dân tộc Tuyên        chim  bắt  cô  trói  cột,  Sự  tích  núi  Thần  sông
               Quang  là  bức  tranh  phong  phú  về  đất      Gâm, Sự tích hang Thuồng luồng,...
               nước và con người trong tiến trình lịch sử,
               giải thích nguồn gốc ra đời của con người,          1. Thần thoại

               phản ánh ý thức khám phá tự nhiên, vũ trụ           Những truyện thần thoại lưu truyền ở
               và tinh thần gắn kết cộng đồng của đồng         Tuyên Quang phần lớn đề cập tới các vấn
               bào các dân tộc. Truyện cổ cũng phản ánh        đề về nguồn gốc của vũ trụ và loài người.
               sức lao động bền bỉ, chiến thắng thiên tai      Đồng  bào  Kinh  có  truyện  Thần  trụ  trời;
               của  người  dân  lao  động;  ca  ngợi  những    đồng bào Dao có Truyện người cung trăng
               đức tính thật thà, chăm chỉ, hiếu thảo, thuỷ    và  nguồn  gốc  loài  người;  đồng  bào  Mông
               chung, bền gan đấu tranh với thế lực đen        có  truyện  Chử  Lầu,  Bọc  thịt,  Thần  Nông,
               tối, khát vọng vươn tới một cuộc sống tốt       Ông Chày bà Chày; đồng bào Cao Lan có

               đẹp. Đó còn là những bức tranh về phong         Truyện Vợ chồng trời đất; đồng bào Sán Dìu
   1045   1046   1047   1048   1049   1050   1051   1052   1053   1054   1055