Page 1048 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1048
1048 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
cuộc. Những người thua cuộc phải cõng nổi nhưng dễ gây tai nạn như va chạm, vỡ
người thắng cuộc, tùy theo thứ tự thua mà bè hay lật bè trên đường trượt.
số vòng cõng phạt nhiều hay ít. Ngoài ra, - Đấu voi ké: Vào mùa hè, các em nhỏ đi
ở một số thôn bản xưa còn có trò thi mò tìm bắt những con voi ké màu đen trên các
ngọc. Cách thi: Mọi người chọn một vụng cây ké mọc hoang hoặc ở bờ rào râm bụt
nước suối sâu; một cô gái cầm một viên rồi cho vào ống nứa hay lọ thủy tinh để thi
cuội tròn nhỏ, đẹp, gọi là “ngọc” để mọi đấu. Hai người hay hai nhóm dùng một
người cùng xem và chạm tay vào; sau đó, chiếc que vót thẳng, dài 35-40 cm làm cầu;
cô gái ném “ngọc” xuống vụng nước sau mỗi bên một đầu que và chọn một con voi
hiệu lệnh, các chàng trai cùng lặn xuống ké đặt lên cầu. Hai con voi ké sẽ tiến nhanh
nước. Ai mò được “ngọc” nổi lên trước thì lại phía nhau. Con nào mạnh sẽ hếch vòi
là người thắng cuộc. Giải thưởng thường cao hơn và leo qua mình đối phương, như
sẽ là chiếc khăn thêu hoặc cuộn dây dao. thế là thắng cuộc. Người có voi ké thắng
Trò chơi thi lặn xưa của các dân tộc Tày, cuộc sẽ được lấy con voi ké thua cuộc của
Kinh, Dao, phần lớn là nam giới tham đối phương. Sau đó, hai bên lại cho những
gia; thường thấy ở các làng xã Hàm Yên, con voi ké khác lên cầu để tiếp tục thi đấu.
Chiêm Hóa, Nà Hang. - Chọi dế: Trò chơi phổ biến của lứa
- Thi vượt đèo leo dốc: Là trò chơi gắn tuổi nhi đồng, thường có hai em hoặc
với nghề nương rẫy. Chơi trong lúc giải nhiều em tham dự; mỗi em có một ống
lao hoặc trước lúc lên nương. Nam nữ hoặc một lọ đựng dế riêng. Dế chọi phải
thanh niên tụ tập ở chân một đỉnh núi cao là những con dế đực khoẻ mạnh, đủ cánh,
chừng 200-300 m. Khi có hiệu lệnh, mọi đủ càng. Chọn một chiếc lọ thuỷ tinh có
người đều leo lên đỉnh núi, ai đến đỉnh đường kính khoảng 10 cm, mỗi bên cùng
núi trước thì người đó thắng cuộc. Người cho vào lọ có lỗ thông khí một con dế chọi
chơi phải khoẻ, nhanh, biết bám vào cây rồi đậy nắp lại. Hai con dế chọi sẽ đá nhau
cối, dây leo để đến đích sớm. Mỗi cuộc thi dữ dội, trông rất vui mắt. Sau 5 - 10 phút,
có thể có nhiều người tham gia. Cho đến một con dế bị gẫy càng hoặc thủng bụng
nay, trò chơi hồn nhiên này vẫn còn ở một thua trận. Hai bên sẽ thay cặp dế mới vào
số bản vùng núi. lọ đấu. Xưa không có lọ thuỷ tinh, người
- Trượt dốc: Là một trò chơi của thanh ta dùng một ống nứa khoét khéo léo thành
thiếu niên miền núi, gắn với lao động như các “sổ song” có các khe nhỏ để dễ quan
chăn trâu, làm nương rẫy. Chọn một quả sát và cũng thả dế chọi vào đấu như trên.
núi đất có độ cao tùy ý, có một đường dốc - Thả thuyền lá: Trò chơi phổ biến ở
dẫn từ chân núi lên đỉnh núi, gọi là lõng. miền núi với nhiều cách chơi. Chọn những
Người chơi chặt 4-5 cây chuối rừng kết lá cây đẹp có bề mặt rộng như lá bàng, lá
thành bè trượt, trên bè có các thanh gỗ để muỗm, lá đa rồi dùng các tăm nứa nhỏ làm
ngồi và một đoạn gỗ gọi là cây hãm gài ghim, tạo nên mỗi chiếc thuyền bằng một
vào giữa thân bè. Khiêng bè đặt lên đỉnh chiếc lá; có thể làm thêm mui thuyền hoặc
dốc, hai hoặc ba người cùng ngồi lên rồi cánh buồm bằng lá. Chọn nơi có nước như
đẩy nhẹ, bè sẽ lao xuống chân dốc. Khi bè ao, hồ, ruộng, sông, suối rồi thả các thuyền
lao quá nhanh, có thể ghì cây hãm để giảm lá cho gió đưa đi hoặc trôi theo dòng nước.
tốc độ. Mỗi lõng trượt có thể có nhiều tốp Các em nhỏ có thể vừa thả thuyền vừa hát
bè chuối thay nhau trượt. Trò chơi tuy sôi đồng dao. Ở Hàm Yên, trước năm 1954,