Page 1043 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1043
1043
Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA
8. Rước đèn Trung thu 10. Chơi đu
Rước đèn Trung thu là trò chơi phổ Chơi đu là một trò chơi phổ biến ở
biến của trẻ em Việt Nam và cũng tồn tại nhiều dân tộc, vừa mang tính nghệ thuật
lâu đời ở Tuyên Quang, có tính quy mô vừa mang tính thể thao trong những ngày
xã hội. Lực lượng chính tham gia là thiếu lễ hội dân gian đầu xuân, như: Chơi đu
niên, nhi đồng, nhưng có sự hướng dẫn ở đình Thác Cấm (Hàm Yên), đình Minh
và tổ chức của người lớn. Rước đèn Trung Cầm (Yên Sơn); đình Thọ Vực (Hồng Lạc,
thu trong dịp tết Trung thu đêm rằm tháng Sơn Dương); đền Thánh Mẫu (Ỷ La)...
8 âm lịch cũng giống như ở các tỉnh miền Cây đu gồm hai bên cột đu, mỗi bên 3 cây
xuôi. Nhưng một số bản vùng cao số đèn tre chôn chặt gốc, ngọn giao nhau, dùng
mang hình chim, thú nhiều hơn ở miền thừng buộc chặt lại. Ở điểm buộc luồn
xuôi. Trò chơi mơi nàng Cuôi kèm theo ngang một chiếc xà đu. Dùng một tấm ván
hát đồng dao cũng là một kiểu rước đèn chắc và chốt vào đó hai cây hóp, đầu kia
Trung thu, nhưng quy mô nhỏ hơn. nối với xà đu neo bằng dây mây để ván đu
và cây đu trông như một chiếc quang treo
9. Bắn nỏ đủ cho hai người đứng. Tấm ván cách mặt
Bắn nỏ là một trò chơi ở miền núi, đất chừng 40 cm. Một đôi nam nữ cùng
gắn với những ngày hội xuân. Nỏ gồm đứng lên quang đu, hai người cầm hai
thân nỏ, cánh nỏ, dây nỏ, lẫy nỏ và tên tay vào hai cây hóp, có người giúp khởi
nỏ. Thân nỏ dài chừng 80 cm; cánh nỏ dài động theo lực ly tâm. Tùy theo sức khoẻ,
chừng 1,2 m; lẫy nỏ dài 20 cm; tên nỏ dài kỹ năng và sự hào hứng, đôi trai gái trên
chừng 40 cm, được vót theo hình que đũa cây đu có thể nhún cho vòng đu lên cao,
hay tam giác. Thân nỏ có rãnh để đặt tên càng cao càng được hoan nghênh. Người
và khấc đặt dây. Mỗi tên nỏ đều có hai đu mặc càng đẹp càng gây ấn tượng. Mỗi
cánh song song, nằm ở vị trí 1/4 thân nỏ. cặp đánh đu chừng 10-15 phút lại đến cặp
Trước khi bắn, phải lên dây đặt vào khấc, khác. Chơi đu đem lại cảm giác vui tươi,
đặt tên lên rãnh nỏ, mắt nheo ngắm dọc náo nhiệt, nhưng người chơi phải có sức
theo tên vào mục tiêu; dùng ngón tay bật khoẻ và kỹ năng; việc thiết kế cây đu phải
lẫy, tạo lực lớn đẩy tên bay về phía mục chắc chắn mới đảm bảo an toàn khi chơi.
tiêu. Huyện Hàm Yên xưa thường thi
bắn nỏ ở đình Thác Cấm. Thao trường là 11. Đu dây
một khoảng đất rộng, người dự thi sắp Đu dây là một trò chơi tự nhiên và tự
thành hàng ngang đối diện với các hình phát, không phụ thuộc vào lễ hội. Chọn
nộm (sau này thay bằng bia), cách người một cây cao to có cành ngang cách mặt đất
thi 30-40 m. Có trọng tài tính điểm như chừng 7-8 m, dùng một sợi dây thừng, một
bắn súng. Tài thiện xạ sẽ phản ánh trên đầu trên buộc chặt vào cành ngang rồi thả
tâm hình nộm, hay từng vòng trên bia. xuống gần sát đất, đầu dây dư ới buộc một
Người giỏi nhất là người có số điểm cao khúc gỗ dài 40 cm để ng ười ngồi, tay bám
nhất trong ba lần bắn. Đây là một trò chơi vào dây, chân thả xuống đất để điều khiển
dân gian, dần dần chuyển thành môn thể độ xa và tốc độ đu. Ngư ời chơi, ngồi vào
thao quốc phòng, gây ấn tượng mạnh mẽ khúc gỗ và nắm chặt dây rồi đạp xuống
trong ngày hội. đất đu ra phía tr ước, ng ười đu nâng khỏi