Page 1040 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1040

1040    ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               thiếu niên, nhi đồng gắn với hát đồng dao,          2. Đấu vật
               như: Nu na nu nống, chi chi chành chành,            Đấu  vật,  còn  gọi  là  đánh  vật,  thường
               thả đỉa ba ba, xỉa cá mè, mơi nàng Cuôi;        diễn ra trong các hội xuân ở nhiều nơi. Tuyên
               các  trò  chơi  kèm  đồ  chơi:  đánh  khăng,    Quang  có  truyền  thống  đấu  vật,  nhưng

               đánh yến, chơi ô, chơi chuyền, chọi voi ké,     thường thi đấu đan xen trong lễ hội và các
               đánh đáo... Ngoài ra, còn các trò chơi có       hoạt động sản xuất, học tập và quốc phòng.
               sự tham gia của các cụ già như đánh cờ          Tuy không rầm rộ như các “lò vật”ở miền
               tướng, đánh tổ tôm...                           xuôi nhưng đấu vật ở Tuyên Quang xưa vẫn

                                                               diễn ra ở các tỉnh lỵ và các huyện lỵ. Về nghi
               II- MỘT SỐ TRÒ CHƠI, ĐỒ CHƠI DÂN GIAN           thức, để đấu vật, Ban tổ chức ở mỗi làng chọn
               PHỔ BIẾN                                        một khu đất bằng phẳng chừng 30 m , trải
                                                                                                     2

                   1. Kéo co                                   một lớp cát cao hơn mặt đất khoảng 40 cm.
                                                               Dùng vôi rắc một vòng tròn rộng trên sân
                   Kéo co là trò chơi phổ biến của nhiều
               dân  tộc  ở  cả  miền  xuôi  và  miền  ngược.   vật, hoặc lấy que vạch để phân biệt trong và
                                                               ngoài. Phía trong gọi là xới, phía ngoài gọi
               Ở  một  số  địa  phương  miền  núi  Tuyên       là biên. Người dự ngồi xung quanh sân. Đô
               Quang, trò chơi kéo co còn liên quan tới        vật là các trai tân khoẻ mạnh, nhanh nhẹn.

               phong tục, tín ngưỡng, đã được Nguyễn           Khi đấu, đô vật chỉ đóng một chiếc khố màu
               Văn Huyên mô tả trên báo Đông Pháp năm          xanh hoặc đỏ, toàn thân để trần. Trước khi
               1934 như sau: Trước khi vào hội kéo co, vị      vật, hai đối thủ phải vào cúi chào khán giả.
               kỳ mục mỗi thôn phải chuẩn bị ba mâm            Trọng tài phát lệnh. Sau khoảnh khắc rình
               cỗ:  mâm  mặn,  mâm  chay  và  mâm  bánh        miếng, hai đô vật xông vào nhau bằng các

               trái. Ông khán thủ vào làm lễ, sau đó là        ngón nhà nghề như ngoắc chân, quật trái,
               các vị hương lý vào chấm giải. Sau một hồi      vặn  phải,  hất  trụ,  bế  bổng,  lật  lưng...  Thế
               trống làng và pháo nổ, ông kỳ mục sẽ đem        thắng phụ thuộc vào sức và mưu từng đô
               đến một dây song dài 30 thước tây, trai gái     vật.  Khi  đấu,  có  người  đánh  trống  cổ  vũ;
               trong làng - một bên nam, một bên nữ -          người cầm cờ để ngăn khán giả lấn vào sân.

               nghe hiệu lệnh xong thi nhau kéo. Cuộc          Theo lệ, người thắng phải làm cho đối thủ
               giằng  co  diễn  ra  trong  tiếng  reo  hò  và   “lấm lưng phơi bụng”; hoặc nhấc bổng đối
               trống phách nổi lên khích lệ. Bên bị kéo xê     phương khỏi mặt đất. Người vô địch được
               quá vạch giới là bên thua cuộc. Thường là       tuyên danh và trao thưởng.
               bên nam thắng cuộc, theo quan niệm, đó

               là năm làm ăn may mắn. Các ông kỳ mục               3. Đánh yến
               lấy thước đo dây song, thấy dài ra nhiều            Đánh  yến,  có  nơi  gọi  là  đánh  én,  là
               hơn lúc kéo, cho mọi người biết, đó là năm      một trò chơi phổ biến của một số dân tộc ở
               mùa màng sẽ tốt. Theo quan niệm, nếu dây        Tuyên Quang. Mỗi chiếc yến được làm như

               song không dài ra thì năm đó mùa màng           sau: phần đế yến được đan thành hình lục
               kém, lũ lụt nhiều, chim muông phá lúa...        giác bằng lá dứa dại, hoặc dùng thân mo
               Sau cuộc kéo co, ông thầy mo lại chuẩn bị       cau cắt hình tròn; phần thân yến gồm một
               vào đình tế lễ để mở hội còn. Ngày nay,         đoạn nứa tép (hoặc sậy) có đường kính
               nhiều nơi vẫn duy trì trò kéo co trong một      1 cm, dài 3 cm, đặt đứng và gài móc chặt

               số lễ hội.                                      vào giữa đế; sau đó, dùng 5-6 chiếc lông
   1035   1036   1037   1038   1039   1040   1041   1042   1043   1044   1045