Page 1041 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1041
1041
Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA
cánh gà trống lần lượt gài đều vào đoạn gọi là “mắm”: Người cầy khăng chuyển
nứa, các lông gà tỏa đều xung quanh. Lúc sang cầm con khăng cùng một tay với cây
này, chiếc yến trông xa như hình cây dừa khăng, tung con khăng lên rồi vụt mạnh
có tán lá; có thể cầm yến đánh trên tay, yến bay về phía trước. Người đón khăng tìm
sẽ nẩy như đá cầu. cách bắt con khăng, nếu bắt được là thắng
Cách chơi: Thường một đôi nam nữ cuộc, được thay vị trí đánh khăng, nếu
đứng đối diện nhau, đánh yến bay từ không bắt được thì phải nhặt và ném con
người này sang người kia, người chơi cần khăng về lỗ, người đánh sẽ đưa cây khăng
khéo đỡ để yến không rơi. Ai để yến rơi ra đỡ, nếu đánh trúng, con khăng bay xa
xuống đất là thua cuộc, phải chịu một cái đến đâu thì được đo điểm đến đấy; nếu
véo tai. Trò chơi vui mắt, nhanh tay, tạo người bắt khăng ném trúng lỗ thì thắng
không khí vui tươi. cuộc, được về vị trí đánh. Bước chơi thứ
ba gọi là “gà”: Người đánh đặt con khăng
4. Chơi khăng vào lỗ khăng theo chiều dọc, để nhô con
Chơi khăng là một trò chơi phổ biến khăng lên khoảng 3 cm, gõ vào đầu nhô
của trẻ em tuổi từ 10 đến 15 ở hầu hết các làm con khăng bật lên khỏi mặt đất và
dân tộc. Bộ khăng gồm một cây khăng và quay tròn; người đánh phải vụt chính xác
một con khăng. Cây khăng thường bằng để con khăng bay về phía trước, người bắt
gỗ găng, dài chừng 40-45 cm, đường kính sẽ tìm cách bắt, nếu bắt được sẽ được đổi
khoảng 1,5 cm, một đầu hơi tù; cắt một vị trí chơi từ bắt sang đánh... Cuộc chơi
chỗ lõm cách đầu khăng 1,5 cm để cầy cứ như vậy kéo dài qua các bước chơi rồi
khăng, còn đầu kia vót thuôn nhỏ hơn đầu kết thúc. Cuối cùng, người thua phải cõng
cầy. Con khăng cũng bằng gỗ găng, dài người thắng từng vòng sân theo số điểm.
12-14 cm, đường kính khoảng 1,5 cm. Trên Chơi khăng có thể giúp vận động nhanh,
sân chơi, trước tiên đào một lỗ khăng sâu nhưng dễ gây ra tai nạn, khi con khăng bay
chừng 5 cm, dài 10 cm, rộng 2 cm hình vát nhanh, người bắt sơ xuất có thể bị thương
gọi là lồ, nện lỗ đất đặt con khăng cho lỳ ở tích nguy hiểm.
một đầu sân.
Cách chơi: Ít nhất có hai người - người 5. Đánh quay
đánh và người bắt; hoặc một người đánh, Đánh quay là một trò chơi quen thuộc
nhiều người bắt, có thể từ 3 - 5 người tùy của trẻ em các dân tộc từ 10 đến 15 tuổi.
nhóm chơi. Bước chơi thứ nhất: Người Đồ chơi là một con quay được đẽo bằng gỗ
đánh đặt con khăng ngang miệng lỗ và rắn (trẩn, nghiến, ổi, nhãn, ngát...), gồm hai
ra hiệu lệnh bằng lời nói, sau đó cầy con phần: phần thân quay hình cầu, có đường
khăng bay thật xa. Người bắt liệu hướng kính khoảng 4-5 cm; phần trụ quay có
con khăng bay để bắt, nếu bắt được thì sẽ đường kính 2-2,5 cm, phía dưới tiện theo
thay vị trí người cầy khăng, nếu không bắt hình chóp nón, giữa chóp có thể đóng đinh
được thì nhặt con khăng ném về lỗ khăng. để chống mòn khi chơi và tăng lực bổ. Muốn
Lúc này, người cầy khăng phải để cây chơi, phải có một sợi dây mềm, dài chừng
khăng nằm ngang lỗ. Nếu người bắt ném 1m để cuốn quanh trụ quay lấy lực quay.
được con khăng chạm vào cây khăng thì Cách chơi: Đánh quay ít nhất phải có
người cầy khăng thua, phải lên bắt, người hai người, chơi trên nền đất hoặc xi măng
bắt được về cầy khăng. Bước chơi thứ hai phẳng. Bước thứ nhất gọi là đồng quay: