Page 1039 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1039

1039
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA












                                                     Chương III


                                     TRÒ CHƠI DÂN GIAN







               I- KHÁI QUÁT                                        Trò chơi dân gian có quan hệ mật thiết
                                                               với phong tục, lễ hội địa phương. Sau tế lễ
                   Là một tỉnh miền núi, Tuyên Quang có
               nhiều trò chơi dân gian mang bản sắc dân        ở đình, đền là đến các trò chơi như tung
                                                               còn, chọi gà ở đình Giếng Tanh của đồng
               tộc, như tung còn, đánh yến, đánh pam,          bào Cao Lan; chọi trâu ở Hàm Yên, chọi gà
               kéo co, đẩy gậy, đánh quay, chơi đu, đi cà      ở đình Thọ Vực; đi cà kheo, đi cầu thăng

               kheo, bắn nỏ, thả thuyền lá, đánh cờ, đá        bằng, đá gà ở lễ hội Đầm Mây,... Xen vào
               cầu, đấu vật, bơi lặn, chọi gà, chọi chim,      các trò chơi còn có văn nghệ dân gian để
               bịt  mắt  mắt  dê,  thả  diều,  hát  đồng  dao,   ngày hội thêm vui.
               đánh chuyền, đánh chắt,... Một số trò chơi          Một số trò chơi dân gian diễn ra một
               cũng có ở các tỉnh đồng bằng và trung du,       cách tự nhiên, đa dạng và thường xuyên,

               nhưng  đây  là  những  trò  chơi  trong  sinh   không nhất thiết phụ thuộc vào lễ hội như
               hoạt văn hóa miền núi phổ biến ở Tuyên          đánh yến, chơi quay, đá cầu, chơi khăng,
               Quang. Các trò chơi dân gian diễn ra tại        đuổi bắt, chơi chuyền, đánh chắt, chơi ô
               các thôn xóm, bản làng và tập trung nhiều       ăn quan, thả diều, thả thuyền lá,...; có thể
               hơn vào những kỳ lễ hội và cũng có những        diễn ra trong lúc giải lao, sau giờ học tập

               đặc điểm riêng từng khu vực.                    và lao động, những đêm trăng sáng.
                   Trong sách Tuyên Quang tỉnh phú (1861),         Các trò chơi dân gian vừa mang tính
               Đặng Xuân Bảng đã ghi lại sinh hoạt trò         sắc  tộc  vừa  mang  tính  cộng  đồng,  giới
               chơi dân gian: “Tục ở đây mùa xuân thanh        tính, tuổi tác và có sự ảnh hưởng lẫn nhau
               niên nam nữ chơi trò đẩy cây, kéo co ở cửa      giữa các dân tộc, các địa phương. Ví dụ,

               đền. Lấy một cây gỗ cắm làm mốc, một bên        trò chơi đồng dao mơi nàng Cuôi của trẻ
               con trai, một bên con gái nắm hai đầu cây       em dân tộc Tày, gần gũi với trò chơi dung
               tre làm dây mà kéo co để so tài làm vui”.       dăng dung dẻ của trẻ em dân tộc Kinh.
               Ở phố xá, tỉnh lỵ, các trò chơi dân gian tập        Mỗi  trò  chơi  dân  gian  thường  có  ít

               trung vào các môn kéo co, đá cầu, đấu vật,      nhất hai người trở lên.
               đánh cờ, bơi lội,... gần gũi với cách chơi của      Các trò chơi dân gian ở Tuyên Quang
               các tỉnh miền xuôi. Ở các vùng nông thôn,       có quy mô khác nhau: loại trò chơi có quy
               trò chơi dân gian được duy trì bền bỉ hơn       mô  rộng  thực  hiện  trong  dịp  lễ  hội,  bao
               và gắn với các sinh hoạt miền núi như tung      gồm: tung còn, đánh đu, đấu vật, bơi lội,
               còn,  bắn  nỏ,  đánh  yến,  đánh  pam,  đánh    chọi gà, chọi trâu, đánh cờ người, thi nấu

               quay, chọi trâu, hát đồng dao,...               nướng...; loại trò chơi có quy mô hẹp của
   1034   1035   1036   1037   1038   1039   1040   1041   1042   1043   1044