Page 1034 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1034
1034 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
Người Dao Quần chẹt (Sơn Dương, 4. Lễ động thổ làm nhà
Yên Sơn) cũng có tục cầu mùa. Khi bắt đầu Thường thấy ở tất cả các dân tộc, mỗi
vào vụ, đồng bào góp trứng gà, thịt, gạo dân tộc có một số điểm riêng.
để trưởng bản làm lễ khấn Ngọc hoàng, Lễ động thổ của đồng bào Kinh được
Thổ địa, tổ tiên các dòng họ trong làng tiến hành như sau: Sau khi chọn được đất
bản; xin phù hộ cho cả làng không bị ốm làm nhà, chọn được ngày lành tháng tốt,
đau, làm ăn may mắn. Nghi thức ở từng gia chủ sắp một mâm lễ gồm đĩa xôi, con
địa phương, từng dân tộc có điểm khác gà luộc, đĩa trầu cau, vàng hương, tiền
nhau về ngày giờ, đồ tế lễ. Đây là một sinh mã, rượu trắng, muối, hoa quả..., rồi đặt
hoạt phong tục lành mạnh đã có từ lâu đời mâm lễ lên giữa mảnh đất. Gia chủ (hoặc
của các dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang... thầy cúng) thắp chín nén hương và rót
3. Lễ mừng lúa mới rượu bái lạy. Nội dung lời cúng: Thưa Thổ
công,..., xưng danh gia chủ, thôn, xóm,
Có nơi gọi là lễ mừng cơm mới, là một địa phương...; lý do chọn được ngày lành
sinh hoạt phong tục có ở nhiều dân tộc và tháng tốt, xin phép,... được động thổ làm
nhiều địa phương miền núi, thường được nhà..., mong thần phù hộ gặp nhiều may
tổ chức hằng năm vào dịp tháng 8 - 9 - 10 mắn để an cư lạc nghiệp... Khi hương sắp
âm lịch (các nơi có khác nhau). Có nơi làm tàn thì hoá vàng mã, rẩy rượu và vãi gạo,
lễ ở đình làng, có nơi tổ chức ở nhà dân. Ở muối lên nền đất. Gia chủ cầm cuốc bổ
huyện Hàm Yên, trước kia lễ mừng lúa mới xuống một góc nền đất ba nhát, kết thúc
được tổ chức ở đình Thác Cấm. Đồng bào lễ động thổ.
Cao Lan tổ chức vào tháng 9-10 âm lịch, Lễ động thổ của đồng bào Pà Thẻn
các bản khác tự chọn ngày. Đồng bào Tày (Chiêm Hóa): Trước khi làm nhà, chủ nhà
thường tổ chức vào ngày 15-10 âm lịch. xem ngày, giờ lành, tháng tốt, sắm một lễ
Lễ ở đình: Sáng ngày rằm, bà con gồm một con lợn, một con gà, một chai
mang cơm, xôi, thịt, rượu vào đình thắp rượu, một đĩa gạo, một tờ giấy bản (thay
hương làm lễ. Người quản đình đứng ra cho tiền âm phủ) rồi đặt trên mâm gỗ lót lá
làm chủ tế. chuối. Gia chủ hoặc thầy cúng thắp hương
Lễ ở gia đình: Lễ được đặt lên bàn thờ lễ. Sau đó, người cúng đào một lỗ nông để
gia tiên để chủ nhà thắp hương cầu khấn, đặt đĩa gạo xuống, đốt hương vái. Khi ra
gồm: xôi, thịt, rượu, hoặc bánh trái. về, lấy chiếc bát úp lên đĩa gạo và đốt tiền
Một số nơi không ăn thịt trâu trong âm phủ. Sáng hôm sau, đến thấy hương
ngày lễ; trâu cày được ăn xôi hoặc thóc. cháy hết, gạo vẫn còn là đất tốt vì thần
Đồng bào Dao Quần chẹt (Sơn Dương, linh đã báo điềm lành, mảnh đất sinh sống
Yên Sơn) làm lễ cúng cơm mới vào ngày được. Nếu ngược lại là điềm dữ, không
2-8 âm lịch, khi lúa bắt đầu trổ bông. Trước nên ở.
khi làm lễ, dân bản góp gạo, thịt, trứng để Đồng bào Mông cũng có tục cúng làm
trưởng bản làm lễ tại miếu làng. Trưởng nhà mới. Cách chọn đất của người Mông
bản sẽ cúng Ngọc hoàng, “ma miếu”, tổ gần giống với người Dao và người Pà
tiên các dòng họ trong bản; cầu cho mưa Thẻn. Cũng đào một lỗ nông, rắc xuống
thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, sâu bọ lỗ đó những hạt gạo, khấn vái rồi lấy bát
không phá hoại. úp miệng hố. Sáng hôm sau, các hạt gạo