Page 1031 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1031
1031
Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA
có thắp hương và đốt nến thả xuôi dòng, áo đỏ, người xướng tế, người đọc văn tế và
gọi là “lễ phóng đăng”. Những năm được bốn vị chấp sự mặc áo xanh. Người xướng
mùa, lễ đền Thác Cái đông vui, gọi là lễ tế điều hành lễ hội. Tuần tự như sau:
hội đền Thác Cái. Vào những ngày đầu a) Phần lễ: Mở đầu là lễ “Khởi chiêng
năm, ngoài lễ Thánh Long Mẫu, còn có bài cổ” tạo ra không khí linh thiêng và mời các
tế công thần, những bậc danh tướng có vị thần linh tụ hội. Sau ba hồi chiêng, đến
công giữ yên bờ cõi. phần tấu nhạc, điệu sơn thủy dân dã được
trình lên. Hết nhạc, chủ tế kiểm tra lễ vật.
7. Lễ hội đình Giếng Tanh Sau phần khai lễ, chủ tế đọc bài văn
Đình Giếng Tanh thuộc thôn Giếng nhắc tới công lao các vị Thành hoàng và
Tanh, xã Kim Phú, huyện Yên Sơn; được tỏ lòng biết ơn của dân làng qua việc cung
dựng năm 1706 thờ Thành hoàng làng; là tiến lễ vật và xin thần phù hộ cho dân. Tiếp
nơi sinh hoạt văn hoá của đồng bào Sán theo là “lễ tẩy sở”, “lễ quán tẩy”, chủ tế và
Chay (nhóm Cao Lan) và nhân dân địa bốn chấp sự vào vị trí làm lễ. Theo hiệu
phương. Theo thần phả, nơi đây có một cụ lệnh của người xướng tế, chủ tế bái lạy
già thương dân nghèo khó, đã đến đền thờ theo các nghi thức cầu tứ phương mong
Vua Hùng xin phù hộ cho dân làng no ấm. mọi điều tốt lành.
Vua Hùng bèn phái hai tướng đến giúp - Phần thứ hai, khi chủ tế lễ xong, nhạc
dân. Từ đó, dân chúng làm ăn yên ổn, mùa nổi lên, chủ tế rót rượu tiếp tục hành lễ.
màng bội thu. Để tỏ lòng tưởng nhớ các Tuần rượu thứ hai được dâng lên, lễ xong,
vị tướng tài có công, dân lập đình thờ, lấy chủ tế đem phân phát rượu ra các miếu nhỏ
ngày 10 tháng giêng là ngày giỗ của làng. xung quanh. Sau cùng là tuần rượu thứ ba,
Ngoài việc thờ phụng hai vị tướng được chủ tế tiến hành tương tự như lễ trước.
suy tôn là Thành hoàng làng, đình còn thờ - Phần cuối buổi lễ, bài văn tế được
Quốc Mẫu Thiểm Hoa, thờ Thần Nông, chuyển đến chủ tế. Chủ tế sau khi nghe
Thổ thần và Long Vương, các vị thần giúp hiệu lệnh sẽ chuyển cho người đọc văn
nhà nông. tế. Trống chiêng ngừng, người đọc văn
Hằng năm, đình có nhiều ngày tế lễ: tế phải đọc dõng dạc. Riêng tên huý của
mùng 2 tháng giêng âm lịch lễ tạ ơn các Thành hoàng làng phải xuống giọng đọc
vị thần để tiễn năm cũ và đón năm mới. thật nhỏ. Khi kết thúc, chiêng nhạc nổi lên
Ngày 10 tháng giêng, lễ hội chính thức, và nổ pháo, người đọc văn tế dâng bài văn
dân gian gọi là “hội Dềnh”. Ngày 15-8 âm lên bái tạ rồi văn tế được hoá ngay trong
lịch, làm lễ mừng cơm mới. Ngày 9-11 âm bình thiêu hương. Sau cùng, chủ tế và các
lịch, đình làm đại tiệc kết thúc một năm vị khai lễ lễ tạ bốn lạy là kết thúc.
lao động. b) Phần hội: Sau phần lễ ở đình chuyển
Lễ hội đình Giếng Tanh tổ chức ngày sang hội tung còn. Chủ tế đọc bài chúc
10 tháng giêng. Chiều mùng 9 tháng văn cầu cho dân làng có mùa màng tươi
giêng, dân làng đến đình quét dọn, trang tốt. Sau đó, chủ tế tung quả còn có các tua
hoàng, thắp hương; buổi tối ca hát; đêm xanh đỏ đầu tiên lên trời để mở đầu ngày
các cụ cao tuổi nghỉ lại đình. Sáng 10 tháng hội. Chiêng trống nổi lên, khi quả còn rơi,
giêng, từ sáng sớm dân làng kéo đến đình, mọi người đua nhau vào cướp để giành
cờ hoa lộng lẫy, lời ca, tiếng nhạc rộn ràng. vận may. Giữa sân rộng có cây nêu, trên
Đứng khai lễ gồm bảy người: chủ tế mặc cùng có vòng tròn dán giấy, gọi là mặt