Page 1028 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1028
1028 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
thờ Ngọc Lân (người em). Hai ngôi đền có gốc thờ Thánh Mẫu cho nên nghi thức tế
nhiều linh ứng, được 10 đời vua ban cấp lễ ở đền Thượng, đền Hạ và đền Ỷ La liên
sắc phong, hai nàng được dân gian tôn làm quan với nhau, nhân dân địa phương có
Thánh Mẫu. Gặp thời giặc giã, dân chúng ba ngôi đền liên hệ mật thiết về chương
chuyển tượng về thôn Gốc Đa, xã Ỷ La trình lễ hội.
để thờ phụng, rồi xây thêm một ngôi đền
ở đó, gọi là đền Ỷ La. Lễ hội xưa diễn ra 3. Lễ hội đền Thượng
vào dịp tháng 2 và tháng 7 âm lịch với tục Đền Thượng nay thuộc xã Tràng Đà,
rước Mẫu. Trước lễ rước, người thủ nhang thành phố Tuyên Quang. Lưng đền tựa
và trưởng thôn vào đền thắp hương đọc vào dải Sâm Sơn, cửa đền hướng xuôi
bài văn tế, sau đó dân vào làm lễ. Lời tế lễ dòng Lô về phía đền Hạ. Đền được xây
thể hiện sự kính cẩn với trời đất, vua cha dựng vào thế kỷ XVIII - năm Đinh Hợi
và tỏ lòng biết ơn của dân với các nương (1767), thờ Công chúa Ngọc Lân, người
thần Thánh Mẫu, cầu mong linh thần phù được nhân dân tôn làm Thánh Mẫu. Đền
trợ cho quốc thái dân an. Ngày 12 bắt đầu có chung thần tích với đền Hiệp Thuận,
rước Mẫu (Phương Dung) từ đền Ỷ La ra song nơi đây có gian bái Phật, nên có lúc
đền Hạ và Mẫu (Ngọc Lân) từ đền Thượng gọi là chùa Sâm Sơn. Hằng năm vào ngày
về đền Hạ để hợp tế (nương thần hội ngộ). 12-2 (âm lịch), nhân dân khắp nơi tới đền
Ngày 16 làm lễ rước Mẫu hoàn cung về làm lễ. Trước ngày lễ, dân làng chuẩn bị
đền Thượng và đền Ỷ La; nghi thức uy đồ cúng tế long trọng; sáng ngày 12-2,
nghi, có đầy đủ thành phần già trẻ, gái người thủ nhang cùng các vị chức dịch
trai, các tín đồ và khách thập phương vào đền bái lạy. Sau đó, người dự lễ vào
tham dự. Rước kiệu Mẫu là những nam đền thắp hương bái lạy và làm công đức.
thanh, nữ tú chưa kết hôn, tuổi từ 15 đến Tiếp theo, đội tế làm lễ rước Thánh Mẫu -
18. Trên đường rước kiệu Mẫu ra nơi hợp Đệ Nhị Ngọc Lân lên kiệu qua sông về đền
tế mọi người dân già trẻ, gái trai ngồi nối Hạ để hợp tế cùng Thánh Mẫu - Đệ Nhất
nhau thành hàng dài để kiệu Mẫu đi qua, Phương Dung. Đoàn rước kiệu có đủ nam
theo quan niệm: “Mẫu nghi thiên hạ” (uy thanh, nữ tú, có đội múa lân, lời ca tiếng
Mẫu bao trùm khắp thế gian), để Mẫu chở hát rộn ràng đi trên những chiếc thuyền
che cho mình. Kèm theo lễ rước là múa lân lộng lẫy, rời bến Tràng Đà xuôi về đền Hạ.
kết hợp dàn nhạc với lời ca. Lễ hội rước Tại đền Hạ, tổ chức nghênh tiếp kiệu Mẫu
Mẫu ở xứ Tuyên thể hiện sự thành tâm Ngọc Lân cùng kiệu Mẫu đền Ỷ La vào
trong sáng, không có sự pha tạp thương ngự điện. Trong ngày hợp tế, nhân dân tổ
trường và trục lợi. Xưa kia, những năm chức các trò chơi, như: đánh vật, chọi gà,
đền được vua ban cấp sắc phong, dân tổ bơi lội,... Ngày 16-2, đền làm lễ rước Mẫu
chức lễ đón long trọng, đông vui. Trong hoàn cung. Ngày nay, việc rước Mẫu đền
thời gian lễ hội, nhân dân còn tổ chức các Thượng không đi bằng thuyền như trước
trò chơi như: đấu cờ người, đánh vật, thi kia mà đi đường bộ như Mẫu đền Ỷ La.
bơi lội... Đây là lễ hội lớn nhất trong vùng,
từ xa xưa đến đầu kháng chiến chống thực 4. Lễ hội đền Bắc Mục
dân Pháp mới dừng lại. Năm 2007, lễ hội Đền Bắc Mục còn gọi là đền Ông, đền
đền Hiệp Thuận chính thức được phục Đức Thánh Trần, thuộc xã Nhân Mục (nay
hồi theo nghi thức xưa. Do chung nguồn là thị trấn Tân Yên), huyện Hàm Yên; nằm