Page 1025 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1025
1025
Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA
Chương II
LỄ HỘI DÂN GIAN
I- KHÁI QUÁT gian: “Tháng 3 vào tiết Thanh minh, trai
gái tảo mộ xong rồi chơi hội đạp thanh bên
Tuyên Quang có truyền thống lễ hội
dân gian của cộng đồng các dân tộc lâu đời sườn núi, họ hát đối đáp nam xướng nữ
và phong phú. Sau Cách mạng Tháng Tám họa suốt ngày mới tan, đó gọi là chơi xuân
năm 1945, trong kháng chiến chống thực (du xuân). Huyện Để Định có tục này. Các
dân Pháp và kháng chiến chống Mỹ, cứu xã Mậu Duệ, Quan Quang, Nam Cao gồm
nước, thời bao cấp, nhiều lễ hội dân gian 5 xã hội họp uống rượu, nhiều người dùng
bị gián đoạn, tồn tại thưa thớt, mờ nhạt ở cọng cỏ lau cho vào lỗ mũi, chung nhau
1
một số bản làng. Từ năm 1990 trở lại đây, hút rượu trong chậu qua mũi để làm vui” .
lễ hội dân gian từng bước được phục hồi, Lễ hội dân gian miền núi, ngoài những
các đình, chùa, đền, miếu, các danh lam, hoạt động tinh thần còn liên quan mật
thắng cảnh được khôi phục và bảo tồn; các thiết tới những sinh hoạt vật chất như chợ
di sản văn hoá dân gian được sưu tầm và phiên, sản xuất... Có lễ hội riêng mỗi cộng
phát huy. đồng, như: hội lồng tồng (Chiêm Hóa), lễ
Lễ hội dân gian hiện nay kế thừa lễ hội đình Giếng Tanh (Yên Sơn); có lễ hội
hội dân gian truyền thống đa sắc tộc của chung cho nhiều dân tộc, như: lễ hội đình
nhân dân Tuyên Quang, nhưng đã ít nhiều Thọ Vực, đền Hạ, lễ hội đền Bắc Mục, lễ
bị chi phối bởi cuộc sống hiện đại. Mặc hội đền Thác Cái... Ngày nay, lễ hội của
dù mỗi dân tộc có những phong tục, tập mỗi dân tộc không còn biệt lập như xưa
quán riêng, nhưng quá trình giao lưu kinh mà có sự tham dự của nhiều dân tộc khác.
tế và văn hoá khiến cho các sinh hoạt lễ Sinh hoạt lễ hội ở Tuyên Quang có thể chia
hội có xu hướng pha trộn và xích lại gần làm hai loại chính: sinh hoạt văn hóa tín
nhau. Lễ hội ở Tuyên Quang đang ngày ngưỡng và sinh hoạt văn hoá phong tục.
một hồi sinh và phát triển, đang được các
ngành quan tâm khai thác để phục vụ cho 1. Các sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng
chương trình phát triển văn hóa và du lịch. Bao gồm việc thờ cúng các thần, Phật,
danh nhân lịch sử.
II- CÁC LOẠI HÌNH LỄ HỘI DÂN GIAN Lễ Phật ở các chùa, đình, miếu: Tuyên
Trong Tuyên Quang tỉnh phú (1861), Quang có truyền thống sinh hoạt Phật
Đặng Xuân Bảng đã ghi lại sinh hoạt dân giáo từ lâu đời. Các bi ký và khảo cổ
1. Đặng Xuân Bảng: Tuyên Quang tỉnh phú (1861), tài liệu của Viện Hán Nôm, bản A 964.