Page 1027 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1027
1027
Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA
Hàm Yên là ngày mùng 5 tháng giêng... hội lại đi liền tế lễ như hội chùa Hang, lễ
Bên cạnh ngày hội chính, các bản làng còn đền Bắc Mục, hội đình Giếng Tanh... Các
có các ngày lễ khác, như: lễ Thành hoàng tập tục như ma chay, cưới xin hòa trộn
làng, lễ mừng lúa mới, lễ cầu mùa, lễ động giữa tập quán và tín ngưỡng trong cộng
thổ được tổ chức ở đình làng hay tại gia đồng từng sắc tộc.
đình, nghi thức cúng tế có thể do gia chủ,
già bản hay thày mo, bà then hành lễ. III- MỘT SỐ LỄ HỘI CHÍNH
Những sinh hoạt văn hóa phong tục 1. Lễ hội chùa Hương Nghiêm
cũng mang màu sắc tín ngưỡng. Sinh hoạt (chùa Hang)
văn hoá phong tục đa dạng, phức tạp hơn
các sinh hoạt tế lễ danh nhân. Ví dụ: Lễ phá Chùa Hương Nghiêm được dựng
ngục của đồng bào Tày là nghi thức tang năm 1537 tại núi Hương Nghiêm (thành
lễ được mô tả từ đầu thế kỷ XX ở Tuyên phố Tuyên Quang). Hằng năm, vào ngày
Quang như sau: Sau khi làm lễ nhập quan 8 tháng giêng, chùa mở hội cho nhân dân
cho người chết, trước nhà tang chủ đóng trong tỉnh và khách thập phương về tế lễ
bốn cái cọc, xung quanh dựng vải trắng, theo nghi thức Phật giáo long trọng. Trong
để hở một chỗ đối diện với ngôi nhà tang ngày lễ, chùa tổ chức cầu kinh; sau lễ có
chủ, gọi là cửa ngục. Khi hành lễ, ông tạo thể có các sinh hoạt ca hát, vui chơi.
mình mặc áo cà sa, đầu đội mũ tế, tay cầm Hoạt động cầu cúng được mô tả trong
một con dao nhọn chạy ba vùng xung văn bia: “Cứ đến ngày rằm và mùng một,
quanh ngục theo quẻ càn khảm, vừa chạy tín đồ thập phương nối gót cầu khấn, tăng
vừa đọc những câu thần chú. Ông tạo đến ni cúi đầu về phương nam ba lần vái lạy.
trước cửa ngục đứng dạng hai chân ra, Những khi trời đất không hòa thuận, cầu
cúi xuống bài vị của vong nhân để trong nắng thì được trời quang tạnh, khấn mưa
ngục, cầm dao vẽ lên khoảng không một thì mưa trải khắp nơi. Chùa rất linh ứng,
đạo bùa, sau đó giơ con dao lên thật cao, không thể ngờ được!”. Từ xa xưa, đây
chém mạnh xuống đĩa dầu đặt trước bài vị không chỉ là nơi thờ Phật mà còn là nơi
rồi khua tay phá luôn bốn bức tường vải nhân dân làm lễ cầu mùa, mong cho cuộc
trắng. Bấy giờ tang chủ chực sẵn ở đằng sống ấm no, hạnh phúc.
sau chui đầu qua háng ông Tạo mà bưng
lấy bài vị của vong nhân vào trong nhà. 2. Lễ hội đền Hiệp Thuận (đền Hạ)
Theo lệ luật nhà tạo, tang chủ có nhiều Đền Hiệp Thuận (còn gọi là đền Hạ)
tiền mới được chui qua háng, ít tiền thì thuộc phường Tân Quang, thành phố
chỉ được luồn qua nách... Sau Cách mạng Tuyên Quang. Đây là ngôi đền được hình
Tháng Tám năm 1945, qua chiến tranh và thành từ truyền thuyết thời đại Hùng
thời bao cấp, lễ tục ở các vùng nông thôn Vương, thờ hai nàng công chúa con Vua
miền núi nhiều nơi bị xóa bỏ, có nơi vẫn Hùng là Phương Dung và Ngọc Lân. Năm
tồn tại nhưng đã được đơn giản hơn thời Mậu Ngọ (1738), đời Vua Cảnh Hưng, đền
kỳ đầu thế kỷ XX. được xây dựng chính thức. Về sau (năm
Việc phân chia lễ hội thành sinh hoạt 1767), nhân dân xây thêm một ngôi đền
văn hoá tín ngưỡng và văn hoá phong tục nữa về phía thượng nguồn, gọi là đền
chỉ tương đối, trong thực tế có những ngày Thượng. Từ đó, đền Hạ thờ Công chúa
lễ lại mang tính chất hội, có những ngày Phương Dung (người chị), đền Thượng