Page 1026 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1026

1026    ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               học cho thấy, sinh hoạt Phật giáo đã có ở       (âm  lịch),  nhân  dân  tới  đền  thắp  hương
               Tuyên Quang cách đây trên 900 năm, tính         lễ tưởng nhớ công đức vị anh hùng cứu
               từ  khi  chùa  Bảo  Ninh  Sùng  Phúc  được      nước. Trong cuộc kháng chiến chống quân
               xây dựng vào năm 1107. Dân gian lễ Phật         Mông  Nguyên,  Trần  Hưng  Đạo  đã  từng
               hằng tháng (vào ngày rằm và mùng 1 âm           gắn bó với Tuyên Quang lập phòng tuyến
               lịch) và lễ Phật hằng năm (ngày Phật Đản        phía  bắc,  khi  ông  mất,  được  nhân  dân

               15-4 âm lịch). Nơi lễ: người dân có thể đến     khắp nơi lập đền thờ. Nhiều địa phương,
               chùa lễ Phật hay lễ Phật tại gia. Cũng như      sau phần lễ có sinh hoạt văn nghệ và các
               nhiều  địa  phương  trong  nước,  do  quan      trò chơi dân gian như đánh cờ, đánh vật,
               niệm tam giáo đồng nguyên (Thần, Phật,          bắn nỏ, kéo co, chọi gà... để làm tăng thêm
               Thánh nhân đều linh thiêng), nhiều ngôi         không khí vui tươi trong ngày lễ hội.
               đền ở Tuyên Quang có cả gian thờ Phật,
               như đền Sâm Sơn thờ Thánh Mẫu Ngọc                  2. Các sinh hoạt văn hoá phong tục
               Lân nhưng cũng có gian bái Phật; đền Bắc            Là các sinh hoạt tinh thần và vật chất

               Mục thờ Đức Thánh Trần, Thánh Mẫu và            tồn tại lâu dài trong các cộng đồng dân tộc
               Đức Phật. Tín ngưỡng Phật giáo khá phổ          ở  Tuyên  Quang;  các  hoạt  động  vui  chơi
               biến ở Tuyên Quang, nhưng có những thời         hòa với các phong tục tín ngưỡng mang
               kỳ gián đoạn.                                   tính bản địa, như lễ tết cùng với hội tung
                   Lễ hội cúng tế thần, thánh, danh nhân được   còn; lễ cầu mùa, lễ mừng lúa mới đi với
               thực hiện ở các đình, miếu địa phương. Có vị    thời vụ; cưới xin, tang lễ, làm nhà mới, cầu

               thần, thánh hình thành từ truyền thuyết, có     an, giải hạn gắn với các tập quán bản làng
               vị là nhân vật có thực trong lịch sử, được      về thời gian và nghi thức.
               nhân dân ghi nhớ, suy tôn. Ở Tuyên Quang            Các sinh hoạt tâm linh hình thành từ
               có nhiều danh thần được thờ phụng.              lâu đời, gắn với quan niệm vạn vật hữu linh
                   -  Các  vị  thần  được  tôn  vinh  theo     của đồng bào các dân tộc có quan hệ với
               truyền  thuyết  từ  thời  đại  Hùng  Vương      các vấn đề sống, chết, quá khứ, hiện tại,
               như Cao Sơn, Quý Minh được thờ ở đình           tương lai, thiện, ác. Chẳng hạn, trong hội
               Minh Cầm (Yên Sơn) và đình Sở ở xã Thọ          tung còn có lễ cầu may; làm nhà mới có lễ

               Vực  (Sơn  Dương);  thần  Long  Mẫu  được       động thổ; cưới xin có lễ tổ tiên, trời đất;
               thờ ở đền Thác Cái; các nương thần như          tang lễ cúng thần linh, ma quỷ...
               Phương  Dung  thờ  ở  đền  Hạ  (đền  Hiệp           Các  sinh  hoạt  văn  hoá  tín  ngưỡng
               Thuận), Ngọc Lân thờ ở đền Thượng. Vị           nghiêng về việc tế lễ thần, Phật và danh
               thần Mô Sơn (thời Lý Thái Tổ) được thờ          nhân thì các sinh hoạt văn hóa phong tục ở
               ở  đền  Nghiêm  Sơn  -  Từ  Thủy  (Yên  Sơn     Tuyên Quang lại phổ biến trong các ngày

               ngày nay). Sau phần tế lễ, tùy theo mỗi địa     hội. Chẳng hạn, hội lồng tồng của đồng bào
               phương, có thể có các trò chơi, ca hát cho      Tày, Nùng (Chiêm Hóa, Nà Hang), hội hát
               ngày hội thêm vui.                              sình ca của đồng bào Cao Lan, hát soọng
                   - Vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo         cô của đồng bào Sán Dìu (Sơn Dương), hội
               khi qua đời được phong hiệu Hưng Đạo            chọi trâu, tung còn (Hàm Yên), đều được
               Đại Vương, nhân dân cả nước suy tôn là          tổ chức vào mùa xuân. Ngày khai hội có
               Đức  Thánh  Trần  và  lập  đền  thờ.  Riêng     khác nhau ở các khu vực ví dụ, ngày khai
               Tuyên Quang có dấu tích 10 ngôi đền thờ         hội lồng tồng ở Chiêm Hóa là ngày 8 tháng

               Trần Hưng Đạo. Hằng năm vào ngày 20-8           giêng, ở Nà Hang là ngày 4 tháng giêng, ở
   1021   1022   1023   1024   1025   1026   1027   1028   1029   1030   1031