Page 1030 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1030
1030 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
Đình Thác Cấm thuộc làng Nhân Mục, c) Lễ Sơn thần: Vào ngày 25 tháng chạp
tổng Mục, huyện Sùng Yên, trấn Tuyên hằng năm, là lễ cấm rừng, không ai được
Quang (thời Lê Hồng Đức); nay thuộc thị vào rừng, cấm chặt cây cối, săn bắn chim
trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên. Thần tích thú. Dân làng vào đình thắp hương cúng
đình cho biết: đình Thác Cấm là nơi thờ Sơn thần.
Thành hoàng làng và Thánh Mẫu (Mẫu d) Lễ Cốc loại: Vào ngày 14-7 âm lịch,
Thoải), Sơn thần, do “ông nghè Tạ Thông chuẩn bị từ đình rồi dẫn lễ dâng ở đền Bắc
ở thôn Yên Hưng sáng lập; một vị quan Mục (3 mâm, gồm có xôi ngũ sắc và các đồ
họ Lương làm tổng mục trông coi việc ngũ cốc).
binh cơ và canh nông tuần thú, được dân
xứ Mục tin theo và thờ vọng, có danh án 6. Lễ đền Thác Cái
phụng là Lương Công. Hai ông Tạ Thông Đền Thác Cái nằm bên trái quốc lộ số
và Lương Công được thờ làm Thành 2, km 64 về phía bắc đi Hà Giang; được
hoàng”. Đây là ngôi đình lớn nhất huyện hình thành từ tín ngưỡng dân gian và tục
Hàm Yên, hằng năm diễn ra nhiều lễ hội: thờ Mẫu, gắn với một địa hình có con thác
lễ cầu mùa; mừng lúa mới, nhà mới; hát dữ. Từ thế kỷ XV, trong sách Dư địa chí của
then, múa lượn; hội lồng tồng, nghênh Nguyễn Trãi, ghềnh Thác Cái còn có tên
kiệu Mẫu từ đền Ông tới rồi tiễn Mẫu từ là Tiên Thiềm Mẫu Tử (Cóc Mẹ Cóc Con),
đình ra đền. Năm được mùa, trai gái trong ám chỉ đá thác mấp mô, hiểm trở. Thác
tổng ra đình giã cốm, múa then, hát cọi. chảy mạnh tạo âm thanh lớn nên còn có
Gian giữa đình có bàn thờ thổ công, Thành tên là Tẩu Mã Cảng (Thác Ngựa Phi), diễn
hoàng làng, Mẫu Thoải và Sơn Thần. Một tả sự dữ dội của nó. Văn bia cổ có dòng
số lễ hội chính của đình: chữ Hán: “Đại than thủy khẩu, cảm ứng
a) Lễ khai xuân: Đầu năm vào dịp tháng Long Mẫu nương nương thần vị”; nghĩa
giêng, ngày 4, dân làng xa gần tới đình làm là: Ghềnh đá lớn cửa sông, cảm ứng bà
lễ cúng Thổ công, Thành hoàng làng. Ngày thánh Long Mẫu. Trong bài vị khấn Nôm,
5 tháng giêng khai hội lồng tồng, ông khán Thánh Mẫu còn gọi là Bà chúa Thượng
thủ vào đình cùng các già làng làm lễ; họp Ngàn. Từ xưa, có hai lối tế lễ: lễ vượt thác
mặt bạn tùng cùng chia nhau hạt giống. và lễ bộ hành.
Sau lễ là hội tung còn và những trò chơi a) Lễ vượt thác: Những chủ bè và thuyền
dân gian khác như thi bắn nỏ, đánh yến, hàng sắm một lễ xôi thịt (một thủ lợn hoặc
đánh quay, thi vật... một con gà sống thiến với mâm xôi) vào
b) Lễ nghênh, tiễn kiệu Mẫu: Diễn ra từ đền thắp hương, sau đó mới trổ thác.
ngày 20 đến ngày 24-2. Sau cuộc tế lễ ở b) Lễ bộ hành: Khách qua đường vào
đền Bắc Mục, đoàn rước kiệu Mẫu từ đền đền làm lễ thắp hương, xin thượng lộ bình
Bắc Mục vào đình Thác Cấm, trên đường an. Dân chúng quanh vùng cũng đến lễ,
đi có nhạc, hát, múa. Tại đình, có đội hình đông nhất là ngày rằm và mùng 1 âm lịch.
nghênh tiếp kiệu Mẫu. Trong đình, làm Lịch lễ đền Thác Cái xưa: Hằng năm
lễ tế Mẫu. Sau lễ là các cuộc liên hoan ẩm vào ngày 14-7 âm lịch, nhân dân địa
thực và các trò chơi dân gian. Về đêm, phương về đền, lễ Thánh Long Mẫu - Bà
có hát then, hát lượn, hát cọi. Ngày 24-2, chúa Thượng Ngàn. Ông từ đền làm chủ
đình làm lễ rước Mẫu hoàn cung (về đền tế. Sau lễ, hoá vàng, đổ tro lên mặt thác.
Bắc Mục). Về đêm, người ta còn làm các bè chuối nhỏ