Page 1033 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1033
1033
Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA
người hạnh phúc. Sau đó, thầy đốt vàng mà chỉ đón người đến chúc tết. Tùy nơi,
mã, đoàn rước theo thứ tự ra về. lễ tết có thể kéo dài 5-10 ngày. Tiếp theo là
- Lễ phát lộc: Tại nhà trưởng bản, các những ngày hội xuân như ném còn, đánh
mâm cỗ đã bày sẵn. Các mâm rước về yến, chơi khăng... Ở một số bản làng xa
được đặt chính giữa. Sau khi mọi người xôi, ngày tết của đồng bào dân tộc thiểu
yên vị, trưởng bản có lời chúc phúc dân số thường kéo dài hơn và có các sinh hoạt
làng; các mâm lễ được chia đều, mọi người phong tục như trồng cây nêu, hát cọi, hát
cùng ăn uống vui vẻ. sình ca, hát soọng cô, hái hoa rừng, thả
b) Phần hội: Sau phần lễ buổi sáng, thuyền lá, v.v..
buổi chiều mọi người tụ tập ở sân nhà 2. Lễ cầu mùa
trưởng bản để dự các trò chơi dân gian,
như: đẩy gậy, kéo co, đi thăng bằng trên Lễ cầu mùa có ở nhiều dân tộc khác
cầu, đá gà, đi cà kheo,... Ngoài ra, còn thi nhau. Lễ cầu mùa của đồng bào Tày
hát páo dung trên nhà sàn, thi nấu chè (Chiêm Hóa, Hàm Yên) thường diễn ra
lam, thi làm các loại bánh hình con thú,... . vào tháng tư âm lịch hằng năm. Trong
1
nhà, kê một bàn thờ rộng sát vách, trên
IV- LỄ HỘI VỚI NGHI LỄ PHONG TỤC vách treo một thanh kiếm gỗ có cán sơn
son, lưỡi thếp bạc. Trên bàn, đặt các bài vị
1. Tết Nguyên đán
bằng giấy ngũ sắc do thầy tạo viết cài vào
Tết Nguyên đán các dân tộc ở Tuyên các nan nứa cắm sẵn trên từng đoạn cây
Quang có nhiều điểm tương đồng. Hằng chuối rừng. Trước mỗi bài vị để một bát
năm, vào cuối tháng chạp, nhân dân sửa gạo cắm hương. Giữa các khoảng trống,
sang nhà cửa, đi sắm tết, như: đồ dùng bày hoa quả tươi. Giữa bàn đặt một mâm
mới, quần áo, tranh, câu đối, các đồ tế xôi, trên có con gà luộc. Bảy bát thóc kèm
lễ,... Chiều 30 Tết, các gia đình thường làm bảy ngọn nến tượng trưng cho thất tinh,
cơm cúng tất niên, bái vọng thần linh và tổ bày thành hàng dài trên chiếc giường trải
tiên. Đêm 30, các gia đình đón giao thừa. chiếu hoa kê sát bàn thờ. Hành lễ buổi
Lễ gồm mâm xôi, một con gà, bánh trái, tối, sau mỗi câu hát và một vòng múa,
vàng mã, hoa quả, rượu... Đến giao thừa, bà then nhặt mỗi bát một ít hạt thóc vãi
gia chủ đứng ra khấn vái thần linh và tổ lên bàn thờ. Lễ có thể kèm theo nhạc đàn
tiên. Sau đó, mọi người có thể ra khỏi nhà tính, kèn lau, quả sóc của người cùng
đi “hái lộc” mừng năm mới. Mở đầu cho hành lễ. Người dự lễ ngồi thành vòng
năm mới, người dân đến gia đình nhau cung rộng hướng mặt về phía bàn thờ.
chúc tết. Nội dung lời chúc thường là: sức Nội dung bài hát là cầu trời mưa nắng
khoẻ, làm ăn phát đạt, sinh con khoẻ; trẻ đúng thời vụ; gieo trồng ngô, lúa tốt tươi,
con và người già thường được mừng tuổi vụ mùa bội thu. Sau lễ, bà then rót rượu
bằng tiền... Tục kiêng kỵ: Nếu gia đình cho mọi người, nam nữ thanh niên có thể
nào đang chịu tang thì không đi chúc tết trò chuyện, vui chơi, ca hát .
2
1. Theo Nguyễn Vũ Phan: Lễ hội Đầm Mây làng Đồng Danh, 2008 (tài liệu sưu tầm). Phòng Tư liệu,
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tuyên Quang.
2. Theo Lâm Tuyền Khách: “Phong tục của người Thổ châu, Chiêm Hóa, Tuyên Quang”, báo Đông
Pháp, 1934.