Page 1036 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1036
1036 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
khâu vào một sợi dây dài chừng hơn một và Nùng ở Việt Bắc. Ngày hội lồng tồng
mét. Dân làng sắm sửa thủ lợn, thịt gà, ở các địa phương tại Tuyên Quang có
rượu, vàng hương mang ra đình. Thầy mo khác nhau, song đều trong khoảng nửa
khăn áo chỉnh tề ra đình làm lễ. Thầy khấn đầu tháng giêng. Đó là một sinh hoạt văn
các vị thần rồi tuyên bố khai hội đầu năm, hoá phong tục miền núi gắn với sản xuất
cầm quả còn tung lên trời cao. Có hai hình nông nghiệp có từ lâu đời, diễn ra vào thời
thức chơi: ném còn và tung còn. điểm nông nhàn. Lễ hội có hai hình thức:
- Ném còn: Nam nữ thanh niên đứng lễ và hội rất rõ ràng, ở những nơi đông
hai bên tranh nhau những quả còn ở chỗ cư dân tập trung thành làng bản có tính
ông thầy và lần lượt ném từ bên nọ sang cộng đồng. Vào những ngày tháng chạp
bên kia. Có nơi, một bên nam một bên nữ; cuối năm, bà con thôn bản ở khu vực có
hoặc có cặp nam nữ ném riêng với nhau. hội sửa sang nhà cửa, đường sá, đình làng,
Nếu một trong hai người nam nữ để rơi ngõ xóm sạch sẽ để đón xuân, mừng hội.
còn xuống đất thì đối phương được phép Từ ngày mùng 2 đến ngày mùng 4 Tết, các
lấy của họ cái khăn, cái áo, dây thắt lưng. gia đình sửa soạn lễ để chuẩn bị dâng ở
Tan cuộc, nam nữ tụ tập hát đối đáp (hát đình và mang ra đồng tế vào ngày khai hội
cọi). Lối ném này không phải nơi nào mùng 5 Tết. Khách xa về hội, dù quen hay
cũng có. lạ đều được bà con đón tiếp, lưu lại nhà
- Tung còn: Ở các nơi tập trung đông mình trong những ngày hội.
dân cư như Đài Thị, Xuân Quang, phố Phần lễ được bắt đầu ở đình làng, có
Chinh hay châu lỵ Chiêm Hóa xưa, người nơi ở đền và gắn với các nghi thức tâm linh.
ta dựng cây còn bằng hai, ba cây tre nối Tại Hàm Yên, sáng mùng 5 tháng giêng,
lại với nhau, cao khoảng 25-30 m, trên bà con dân bản dâng lễ ở đình (hoặc đền),
ngọn có một mặt nguyệt (hình tròn) dán gồm thủ lợn, mâm xôi ngũ sắc, hương hoa,
giấy màu đỏ, đường kính rộng 30-35 cm. trầu cau, vàng mã, rượu, bánh, nước. Tiếp
Người chơi tung quả còn sao cho trúng theo, già bản (người chủ tế) mặc đồ lễ vào
vào mặt nguyệt, làm thủng giấy. Ai ném đình và khấn Thành hoàng làng, các vị
trúng sẽ được thưởng 4-7 đồng bạc, thần sông, thần núi, trời, đất, thần nông và
tùy theo cây còn cao hay thấp. Khi mặt các nhân thần có công với dân, với nước,
nguyệt trên đỉnh cây còn thủng thì hội với quê hương, các già bản quá cố có công
tan. Theo đồng bào, năm nào mặt nguyệt hương hỏa ở đình. Nội dung bài tế tỏ lòng
bị ném thủng sớm thì năm đó tốt, được biết ơn thánh, thần và cầu trời cho mưa
mùa. Xưa kia, hội ném còn đầu xuân ở thuận, gió hòa, cây cối tốt tươi, muôn vật
châu lỵ Chiêm Hóa do quan châu làm chủ sinh sôi, mùa màng bội thu, người người
tọa. Ngoài hội tung còn, còn kết hợp thi no ấm. Tham dự lễ tế thần có vị quản đình,
đấu vật, thi chạy ... trưởng thôn bản. Sau lễ, dân bản ăn cỗ ở
1
đình. Có nơi đồng bào còn mang mâm lễ
9. Lễ hội lồng tồng ra đồng thắp hương cúng tế. Các mâm cỗ
Hội lồng tồng (hội xuống đồng) là lễ được làm rất công phu, độc đáo về hương
hội tiêu biểu của đồng bào dân tộc Tày vị, màu sắc, hình dáng; ngoài mục đích tế
1. Theo Nguyễn Văn Huyên, Lâm Tuyền Khách, báo Đông Pháp, tháng 1-1934.