Page 1037 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1037

1037
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


               lễ còn để đua tài khéo léo giữa các gia đình    xuống trần gian, phù hộ cho dân làng mạnh
               và các thôn bản. Lễ xong, có nơi rước kiệu      khoẻ, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi
               theo nghi thức của địa phương.                  tốt. Sau khi thầy cúng làm phép đón thần
                   Phần  hội  diễn  ra  sau  phần  lễ,  gồm    thánh và phù phép vào đống lửa to đốt giữa
               các  sinh  hoạt  và  trò  chơi  dân  gian.  Mở   sân, một số thanh niên trong làng nhảy múa

               đầu  bao  giờ  cũng  là  hội  tung  còn,  thu   mỗi lúc một nhanh rồi đi thẳng vào đống
               hút nhiều người tham gia và khách tham          lửa, nhảy trên than hồng mà không hề bị
               quan. Sau đó là các trò chơi dân gian khác      bỏng. Khi thầy cúng khấn xin thần không
               như múa sư tử, kéo co, đấu vật, đánh yến,       nhập  vào  những  người  nhảy  lửa  nữa  họ
               chơi  khăng,  bắn  nỏ,...  Đặc  biệt  về  đêm,   dần trở lại trạng thái bình thường.

               nam nữ thanh niên thi hát lượn suốt đêm             Lễ  nhảy  lửa  xưa  kia  thường  được
               ở ngoài trời hoặc ở các nhà dân trong khu       tổ  chức  ở  thôn  Thượng  Minh,  xã  Hồng
               diễn ra lễ hội.                                 Quang, huyện Lâm Bình. Sau hàng trăm
                   Hội  lồng  tồng  là  sinh  hoạt  dân  gian   năm gián đoạn, đến năm 2010, lễ nhảy lửa
               có từ xa xưa ở các huyện Chiêm Hóa, Nà          đã được phục hồi.

               Hang, Hàm Yên, Yên Sơn, Lâm Bình. Các
               nghi thức chung đều giống nhau, nhưng               12. Hội chọi trâu
               ở mỗi địa phương, lễ hội cũng có những              Tuyên Quang từ xa xưa có giống trâu
               đặc điểm riêng về ngày giờ và quy mô trò        to  khoẻ  nổi  tiếng  khắp  nước,  cung  cấp
               chơi. Càng về sau này, hội Lồng tồng càng       nhiều sức kéo cho các tỉnh miền xuôi. Từ

               có nhiều dân tộc cùng tham gia.                 đầu thế kỷ XX trở về trước, khu vực huyện
                                                               Hàm Yên, phủ Yên  Bình  (Tuyên  Quang)
                   10. Tết nhảy                                vẫn có hội chọi trâu nhưng bắt đầu gián

                   Tết nhảy là lễ hội của đồng bào nhóm        đoạn từ những năm 40 của thế kỷ XX. Từ
               Dao Quần chẹt và Dao Đỏ, thường được            sau  năm  1945,  chọi  trâu  chỉ  là  sinh  hoạt

               tổ chức vào dịp tết Nguyên đán. Đây là lễ       dân gian tự nhiên ở các làng bản, do một
               cúng ma của một gia đình, nhưng được cả         số trẻ em chăn trâu và người lớn thực hiện
               làng coi như tết chung, cùng đến dự. Mọi        với nghi thức đơn giản: thi trâu khoẻ giữa
               người cùng nhau tham gia các điệu múa           làng này với bản nọ, trâu nhà này với trâu
               trong lễ cúng: múa tế cờ, múa kiếm, múa         nhà khác, nhằm giải trí trong phạm vi hẹp,
               chuông... Thầy cúng dẫn đầu đoàn múa,           không mang tính xã hội rộng rãi.

               những  người  khác  (khoảng  chục  người)           Chọi  trâu  truyền  thống  có  nghi  thức
               nối tiếp theo, vừa đi vừa múa trong tiếng       gọi là hội chọi trâu. Hằng năm thường tổ
               trống, chiêng rộn rã. Người ta vừa cúng,        chức  vào  ngày  10  tháng  giêng  ở  các  địa
               vừa uống rượu, ăn cỗ và thay phiên nhau         phương  trong  nước,  đặc  biệt  là  các  tỉnh

               nhảy múa trong vài ngày.                        miền núi. Người có trâu dự thi có thể ở
                                                               cùng  thôn  xã  hay  nơi  khác.  Trâu  dự  thi
                   11. Lễ nhảy lửa                             phải là trâu đực, khoẻ mạnh và có tuổi đời

                   Lễ nhảy lửa là nét đặc sắc riêng có của     tương đương nhau (kinh nghiệm dân gian
               người Pà Thẻn, thường diễn ra vào những         tính theo nếp sừng). Sau vụ mùa, người ta
               tháng cuối năm hoặc đầu năm mới. Theo           chọn những con trâu đực khỏe (trâu cà) có

               bà con, nhảy lửa là nghi lễ đón thần thánh      khả năng thi đấu. Sau đó, trâu chọi được
   1032   1033   1034   1035   1036   1037   1038   1039   1040   1041   1042